Cho đường tròn tâm O đường kính AB và S là một điểm nằm trên đường tròn, SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại điểm M, N, gọi H là giao điểm của BM và AN. a, chứng minh rằng SMHN là tứ giác nội tiếp. b,cho AB = 6cm góc NAB bằng 30° tính diện tích xung quanh của hình được tạo thành, khi quay tam giác ABN một vòng quanh cạnh AN cố định π=3,14 làm tròn đến kết quả đến chữ số thập phân thứ 2. c, nếu số đo góc MN bằng 80° thì góc ASB có số đo bằng bao nhiêu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ ⇒ AN ⊥ NB
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ ⇒ AM ⊥ MB
ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.
⇒ A là trực tâm của ΔSHB.
⇒ AB ⊥ SH (đpcm)
Kiến thức áp dụng
+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
+ Trong một tam giác, ba đường cao đồng quy tại trực tâm.
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ ⇒ AN ⊥ NB
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ ⇒ AM ⊥ MB
ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.
⇒ A là trực tâm của ΔSHB.
⇒ AB ⊥ SH (đpcm)
Xét (O) có
^AMB = ^ANB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn )
nên AN ; BM lần lượt là đường cao
mà AN giao BN = H
=> H là trực tâm => SH là đường cao thứ 3
Vậy SH vuông AB
BM ⊥ SA ( = vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Tương tự, có: AN ⊥ SB
Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và H là trực tâm.
Suy ra SH ⊥ AB.
(Trong một tam giác ba đường cao đồng quy)
a: góc AMB=góc AEB=1/2*sđ cung AB=90 độ
Xét ΔBMS vuông tại M và ΔBED vuông tại E có
góc MBS=góc EBD
=>ΔBMS đồng dạng với ΔBED
=>góc BSM=góc BDE
=>góc MSE=góc MDE
=>MSDE nội tiếp
b: Xét ΔSME và ΔSBA có
góc S chung
góc SEM=góc SAB
=>ΔSME đồng dạng với ΔSBA
a, Ta có góc SMH=90°; góc SNH=90°( góc nội tiếp chắn 1/2 đường tròn)
xét tứ giác SMHN có
góc SMH+ SNH=90°+90°=180°
suy ra SMHN nội tiếp
b, ta có góc SMN+NMB=90°
góc NBA+NAB=90°
mà góc NMB=NAB (góc nội tiếp chắn cung NB)
suy ra góc SMN = NBA
xét hai tam giác SMN và SBA có
góc S Chung
góc SMN=SBA (cmt)
suy ra hai tam giác đó đồng dạng
suy ra SM/SN=SB/SA
suy ra SM.SA=SN.SB(đpcm)
c,vì góc MON=70° suy ra cung MN=70°(góc ở tâm)
ta có cung AB=180°
mà góc ASB là góc ngoài chắn cung nhỏ MN và cung AB
suy ra góc ASB=(180-70)/2=55°