Tính các độ dài x, y trong Hình 4.18.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:
DE//BC ⇒ BC/DE = AB/AD hay x/8 = 28,5/9,5
⇔ x = (8.28,5)/9,5 = 456/19 ≈ 31,58
Ta có: A'B'//AB vì cùng vuông góc AA'
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:
A'B'//AB ⇒ AB/A'B' = AO/A'O hay x/4,2 = 6/3 ⇔ x = 8,4
Áp dụng định lí Py – ta – go với Δ OAB ta có:
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:
DE//BC ⇒ BC/DE = AB/AD hay x/8 = 28,5/9,5
⇔ x = 8.28,5/9,5 = 456/19 ≈ 31,58
Ta có: A'B'//AB vì cùng vuông góc AA'
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:
A'B'//AB ⇒ AB/A'B' = AO/A'O hay x/4,2 = 6/3 ⇔ x = 8,4
Áp dụng định lí Py – ta – go với Δ OAB ta có:
O B 2 = A B 2 + O A 2 ⇒ y = 8 , 4 2 + 6 2 ≈ 10 , 32
+ Hình 14a)
Ta có: MN // EF
⇒ (Hệ quả định lý Ta-let)
Mà DM = 9,5 ; DE = DM + ME = 9,5 + 28 = 37,5 ; MN = 8 ; EF = x
+ Hình 14b)
Ta có: A’B’ ⊥ AA’; AB ⊥ AA’ ⇒ A’B ‘ // AB
⇒ (Hệ quả định lý Ta-let)
Mà OA’ = 3 ; OA = 6 ; A’B’ = 4,2 ; AB = x
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác OAB vuông tại A ta có:
OA2 + AB2 = OB2
Mà OA = 6; AB = x = 8,4 nên
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông OA’B’, ta có: O A ’ 2 + A ’ B ’ 2 = O B ' 2
⇔ 2 2 + 4 2 = O B ’ 2 ⇔ O B ' 2 = 20 ⇒ O B ’ = 20
A’B’ ⊥ AA’, AB ⊥ AA’ => A’B’// AB
(Theo định lý từ vuông góc đến song song)
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có: O A ' O A = O B ' O B = A ' B ' A B
⇒ 20 x = 2 5 4 y = 2 5 ⇒ x = 5 20 2 = 5 5 y = 4.5 2 = 10
Vậy x = 5 5 , y = 10
Đáp án: D
a) Ta có: \(AC = AK + KC = 3 + 1,5 = 4,5\)
Xét tam giác \(ABC\) có \(HK//BC\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{HK}}{{BC}} = \frac{{AK}}{{AC}} \Rightarrow \frac{x}{6} = \frac{3}{{4,5}}\). Do đó, \(x = \frac{{3.6}}{{4,5}} = 4\).
Vậy \(x = 4\).
b) Ta có: \(MH = MQ + QH = x + 1,8\)
Xét tam giác \(MNH\) có \(PQ//NH\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{PQ}}{{NH}} = \frac{{MQ}}{{MH}} \Rightarrow \frac{{3,8}}{{6,4}} = \frac{x}{{x + 1,8}}\). Do đó, \(6,4x = 3,8.\left( {x + 1,8} \right)\)
\( \Leftrightarrow 6,4x = 3,8x + 6,84\)
\( \Leftrightarrow 6,4x - 3,8x = 6,84\)
\( \Leftrightarrow 2,6x = 6,84\)
\( \Leftrightarrow x = 6,84:2,6\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{{171}}{{65}}\).
Vậy \(x = \frac{{171}}{{65}}\).
c) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}DE \bot AD\\AB \bot AD\end{array} \right. \Rightarrow DE//AB\) (quan hệ từ vuông góc đến song song).
Xét \(\Delta CDE\) vuông tại \(D\) ta có:
\(E{D^2} + D{C^2} = E{C^2}\) (Định lí Py- ta – go)
\( \Leftrightarrow {8^2} + {6^2} = E{C^2}\)
\( \Leftrightarrow E{C^2} = 100\)
\( \Leftrightarrow EC = 10\)
Xét tam giác \(ABC\) có \(DE//AB\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{AC}}{{DC}} = \frac{{AB}}{{ED}} \Rightarrow \frac{5}{6} = \frac{x}{8}\\\frac{{AC}}{{DC}} = \frac{{BC}}{{EC}} \Rightarrow \frac{5}{6} = \frac{y}{{10}}\end{array} \right.\). Do đó, \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{5.8}}{6} = \frac{{20}}{3}\\y = \frac{{5.10}}{6} = \frac{{25}}{3}\end{array} \right.\).
Vậy \(x = \frac{{20}}{3};y = \frac{{25}}{3}\).
a) Vì a // BC, theo định lí Ta – lét ta có:
b) Vì DE // AB (cùng ⊥ AC), theo định lí Ta – lét ta có:
⇒ y = 4 + 2,8 = 6,8
a. Do H, K lần lượt là trung điểm cạnh DF, EF
⇒ HK là đường trung bình của tam giác DEF.
⇒ DE = 2 HK = 2 \(\times\) 3 = 6.
b. Do M là trung điểm cạnh AB mà MN // AC (cùng vuông góc với AB)
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC.
⇒ N là trung điểm của cạnh BC
⇒ y = NB = NC = 5.