Hãy cho biết những chi tiết tạo nên tỉ số truyền chính trong hệ thống lái trên Hình 24.3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chi tiết của hệ thống lái: vành tay lái, trục lái, cơ cấu lái, đòn quay đứng, đòn kéo dọc, đòn quay ngang, trục xoay đứng, đòn bên, đòn ngang, dầm cầu, bánh xe
Cụm chi tiết cơ cấu lái (3): có nhiệm vụ biến đổi chuyển động quay của vòng tay lái thành chuyển động góc của đòn quay đứng (4)
Chi tiết quyết định tỉ số truyền của bộ truyền lực chính là các cặp bánh răng (1) và (2) ăn khớp với nhau.
Các bộ phận chính và vai trò của chúng trong hệ thống lái:
- Cơ cấu lái: người lái có thể dễ dàng quay các bánh xe dẫn hướng đến các góc độ mong muốn khác nhau.
- Dẫn động lái: truyền chuyển động quay của vành lái đến cơ cấu lái và từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng.
- Trợ lực lái: giảm nhẹ lực cần tác dụng lên vành lái để điều khiển hướng chuyển động của xe.
Vị trí lắp đặt các cụm chi tiết của hệ thống truyền lực trên ô tô phụ thuộc vào cách bố trí động cơ.
Z1=45; Z2=15
\(i=\dfrac{n_d}{n_{bd}}=\dfrac{n1}{n2}=\dfrac{z2}{z1}=\dfrac{15}{45}=\dfrac{1}{3}\)
=>Đĩa líp sẽ quay nhanh hơn
- Truyền lực chính:
Nhiệm vụ: Tiếp nhận và biến đổi (tăng giá trị), đổi phương quay (nếu cần) mô men chủ động tù hộp số và truyền đến bộ vi sai.
Các chi tiết chính: một cặp bánh răng ăn khớp với nhau để tạo ra tỉ số truyền lực chính (lớn hơn 1). Trong trường hợp cần tạo ra tỉ số truyền lớn hơn, truyền lực chính có hai cặp bánh răng ăn khớp và nếu cần phải đối phương quay của mô men chủ động một cặp bánh răng là loại bánh răng côn.
- Bộ vi sai:
Nhiệm vụ: phân chia mô men chủ động đến các bánh xe chủ động, đồng thời cho phép các bánh xe chủ động có thể quay được với các vận tốc khác nhau.
Các chi tiết chính: hai bánh răng bán trục đồng thời ăn khớp với các bánh răng hành tinh quay trơn được trên trục gắn liền với bánh răng bị động của bộ truyền lực chính.
Những chi tiết tạo nên tỉ số truyền chính trong hệ thống lái:
- Vành lái
- Bánh răng
- Thanh răng