K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực hiện bài tập lớn về lập trình Python. Mô tả bài toán:Dữ liệu đầu vào: Tệp phần mềm bảng tính chứa dữ liệu là điểm tổng kết các môn học của lớp 11A, gồm các cột: Họ và đệm, Tên, Điểm Toán, Điểm Ngữ văn, Điểm Tin học,... Để đơn giản, ta chưa xét cột Họ và đệm và giả thiết mỗi ô trong cột Tên là một từ, không có dấu cách; các tên cột bỏ bớt chữ “Điểm” và chỉ còn một từ cho...
Đọc tiếp

Thực hiện bài tập lớn về lập trình Python. Mô tả bài toán:Dữ liệu đầu vào: Tệp phần mềm bảng tính chứa dữ liệu là điểm tổng kết các môn học của lớp 11A, gồm các cột: Họ và đệm, Tên, Điểm Toán, Điểm Ngữ văn, Điểm Tin học,... Để đơn giản, ta chưa xét cột Họ và đệm và giả thiết mỗi ô trong cột Tên là một từ, không có dấu cách; các tên cột bỏ bớt chữ “Điểm” và chỉ còn một từ cho ngắn gọn. Kết quả (KQ) đầu ra:

KQI – Phân tích kết quả học tập của từng học sinh: điểm trung bình chung, điểm cao nhất; điểm thấp nhất, số lượng điểm thuộc các mức (Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt). Ghi lưu thành tệp văn bản “phantich_theoHS.txt”.

KQ2 – Phân tích kết quả học tập theo từng môn học; ghi lưu thành tệp văn bản "phantich_theoMon.txt".

a) Danh sách sắp xếp điểm mỗi môn học theo thứ tự giảm dần, kèm tên học sinh.

b) Điểm cao nhất, điểm thấp nhất, trung bình cộng, tỉ lệ phần trăm điểm theo các mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.

KQ3 – Lập danh sách học sinh để xét khen thưởng; ghi lưu thành tệp văn bản “xetKhenThuong.txt” gồm hai cột Tên, chamDiem. Quy tắc chấm điểm:

a) Cứ mỗi điểm môn học đạt mức Tốt, chamDiem được cộng thêm 1 điểm.

b) Mỗi điểm môn học dưới mức Khá, chamDiem bị trừ 1 điểm.

Yêu cầu kết quả:Với mục đích luyện kĩ năng lập trình, mỗi nhóm cần hoàn thành hai sản phẩm chương trình SP#1 và SP#2 với yêu cầu như sau:

- SP#1: tự viết các hàm (mô đun) chương trình, kế thừa những kết quả lập trình đã có được đến nay.

– SP#2: sử dụng tối đa các hàm đã có sẵn trong Python để hoàn thành nhiệm vụ.

1
19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tổ chức thực hiện:

– Lập các nhóm dự án, mỗi nhóm khoảng 5 đến 6 học sinh; chọn nhóm trưởng. - Cả nhóm cùng thực hiện Nhiệm vụ 1:

+ Đọc hướng dẫn để biết cách phân tích, lựa chọn và thiết kế các hàm. Hướng dẫn chỉ là gợi ý, không bắt buộc phải theo.

+Thảo luận, đưa ra thiết kế cuối cùng sau các sửa đổi, điều chỉnh.

- Dựa trên danh sách các hàm cần thực hiện, xác định các nhiệm vụ cụ thể; phân công mỗi nhiệm vụ (các bài thực hành tiếp theo) cho 1 đến 2 học sinh đảm nhiệm.

– Nhóm trưởng phụ trách tích hợp các kết quả thành chương trình hoàn chỉnh với sự cộng tác của các thành viên khác, dưới sự hỗ trợ của thầy, cô giáo.

9 tháng 11 2023

Tham khảo:

Diemtongket = [[7.5, 6.5, 5.0] , [5.0, 9.0, 4.5] , [8.5, 8.0, 8.0] , [4.5, 5.5, 7.0]]

Câu 1. Chức năng của phần mềm trình chiếu làA. Soạn thảo và lưu trữ văn bản trên máy tính.B. Nhập dữ liệu và thực hiện tính toán đối với dữ liệu kiểu số.C. Tạo bài trình chiếu lưu trên máy tính dưới dạng tệp tin.D. Tạo bảng trình chiếu và trình chiếu nó.Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng.A. Trang đầu tiên của bài trình chiếu là trang tiêu đề: cho biết chủ đề của bài trình chiếu B. Trang nội dung...
Đọc tiếp

Câu 1. Chức năng của phần mềm trình chiếu là

A. Soạn thảo và lưu trữ văn bản trên máy tính.

B. Nhập dữ liệu và thực hiện tính toán đối với dữ liệu kiểu số.

C. Tạo bài trình chiếu lưu trên máy tính dưới dạng tệp tin.

D. Tạo bảng trình chiếu và trình chiếu nó.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng.

A. Trang đầu tiên của bài trình chiếu là trang tiêu đề: cho biết chủ đề của bài trình chiếu

B. Trang nội dung thường có tiêu đề và nội dung.

C. Các phần mềm trình chiếu không có sẵn mẫu bố trí nội dung trên trang trình chiếu .

D. Tiêu đề trang giúp làm nổi bật  nội dung cần trình bày trên trang trình chiếu.

Câu 3. Cho 2 hình ảnh sau: Hãy cho biết văn bản trong hình ảnh được tổ chức theo cấu trúc phân cấp là:

 

 

 

 

 

 

 

                           Hình 1                                      Hình 2

A. Hình 1    B. Hình 2      C. Cả hình 1 và hình 2     D. Không có hình nào

Câu 4. Trong phần mềm trình chiếu có những định dạng nào:

A. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ.

B. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền.

C. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền, căn lề,...đề có kiểu định dạng giống như phần mềm soạn thảo văn bản .

D. Phông chữ, màu nền, căn lề.

Câu 5. Phát biểu nào đúng khi thực hiện định dạng trong phần mềm trình chiếu.

A. Trong trình chiếu không nên định dạng màu chữ và màu nền đối với nội dung cần trình chiếu vì làm cho nội dung lòe loẹt người xem mất tập trung.

B. Màu nền và định dạng cần thống nhất. Không nền dùng nhiều màu nền và màu chữ trên một trang.

C. Màu nền và màu chữ chỉ được sử dụng 2 màu là đen và trắng.

D. Sử dụng nhiều kiểu phông chữ trên một trang trình chiếu để nội dung được trình chiếu thêm phong phú.

Câu 6. Để sao chép nội dung văn bản từ phần mềm Word sang phần mềm trình chiếu có thể thực hiện tổ hợp phím nào?

          A. Ctr + X và Ctrl + V                                  B. Ctr + C và Ctrl + V.

          C. Ctr + Z và Ctrl + Y                                   D. Ctr + C và Ctrl + Y

Câu 7. Hiệu ứng đối tượng là hiệu ứng cho

A. các đối tượng trên các trang chiếu.     B. các hình ảnh trên các trang chiếu.

C. các văn bản trên các trang chiếu.        D. các trang chiếu.

Câu 8. Hiệu ứng động trên trang trình chiếu gồm:

A. Hiệu ứng trang chiếu.

B. trang chiếu và hiệu ứng đối tượng.

C. Hiệu ứng chuyển trang chiếu và hiệu ứng cho đối tượng.

D. Hiệu ứng cho đối tượng.

Câu 9. Để lưu kết quả bài trình chiếu thực hiện, nháy vào biểu tượng nào dưới đây

A. .                 B.  .               C. .                               D. .

Câu 10. Phần mở rộng của tệp trình chiếu là

A. .docx.       B. .pptx.               C. .ppt.                            D. .doc.

Câu 11. Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc gì?

A. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một nửa đầu danh sách đã cho.

B. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần hoặc giảm dần.

C. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một nửa cuối danh sách đã cho.

D. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho.

Câu 12. Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc như thế nào?

A. Chia đôi dữ liệu thành 2 nửa, tìm kiếm ở nửa đầu và nửa sau của danh sách.

B. Bắt đầu tìm từ vị trí bất kì của danh sách.

C. Chia nhỏ dữ liệu thành từng phần để tìm kiếm.

D. Xem xét mục dữ liệu đầu tiên, sau đó xem xét lần lượt các mục dữ liệu tiếp theo cho đến khi tìm thấy mục dữ liệu được yêu cầu hoặc đến khi hết danh sách.

Câu 13. Thuật toán tìm kiếm nhị phân bắt đầu  tìm kiếm từ vị trí nào của danh sách đã được sắp xếp?

A. Vị trí đầu               B.Vị trí giữa.    C. Vị trí cuối.               D. Bất kì vị trí nào.

Câu 14. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, tại mỗi bước, so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị trí giữa danh sách, nếu nhỏ hơn thì tìm trong nửa nào của danh sách?

A. nửa đầu.           B. bất kì.     C. ở cuối.              D. nửa sau.

Câu 15. Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách

A. So sánh các số với nhau trong danh sách và nhặt ra số nhỏ nhất.

B. So sánh các số với nhau trong danh sách và nhặt ra số nhỏ nhất.

C. hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.

D. chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách sắp xếp theo đúng thứ

    tự.

Câu 16. Thuật toán sắp xếp chọn là:

A. So sánh các số bất kì với nhau trong danh sách sau đó đỏoi chỗ cho nhau để có thứ tự tăng dần hoặc giảm dần

B. Chọn phần tử giữa. Chia dãy số ra làm đôi, sắp xếp nửa đầu và nửa sau của dãy theo thứ tăng dần hoặc giảm dần so với phần tử ở giữa

C. Xét từng vị trí từ đầu đến cuối dãy, so sánh trực tiếp phần tử ở vị trí được xét với phần tử phía sau nó và hoán đổi nếu chúng chưa đúng thứ tự.

D. So sánh trực tiếp phần tử ở vị trí được xét với phần tử phía sau nó và hoán đổi nếu chúng chưa đúng thứ tự.

Câu 17. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân khi giá trị cần tìm kiếm nhỏ hơn giá trị giữa thì cần tìm kiếm tại :

A. Nửa đầu của dãy                          

B.  Nửa sau của dãy

C. Không tìm kiếm nữa.                   

D. Tiếp tục tìm kiếm.

Câu 18.  Để thực hiện tìm kiếm nhị phân cho dãy số sau. Vị trí giữa của dãy là:

Vị trí

1

2

3

4

5

6

Giá trị

1

5

6

7

10

11

 

A. 3.            B. 1.                     C. 4.                               D. 2.

Câu 19. Để thực hiện tìm kiếm nhị phân cho dãy số sau. Vị trí giữa của dãy là:

Vị trí

1

2

3

4

5

6

7

Giá trị

1

5

6

7

10

11

15

 

A. 3.            B. 1.                     C. 4.                               D. 2.

Câu 20. Đối với dãy số đã sắp xếp nên sử dụng thuật toán tìm kiếm nào tối ưu hơn?

A. Tuần tự.           B. Nhị phân.         C. Nổi bọt.           D. Lựa chọn.

Câu 21: Vị trí giữa của vùng tìm kiếm được xác định:

A. Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối)x2.

B. Phần dư của (vị trí đầu + vị trí cuối)/2.

C. Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối) / 2.

D. Phần nguyên của (vị trí cuối - vị trí đầu)/2.

Câu 22: Cho  dãy số sau: Thực hiện thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm số 6. Em hãy cho biết thực hiện vòng lặp đầu tiên. Số 6 nằm ở vị trí nào của dãy số.

Vị trí

1

2

3

4

5

6

Giá trị

1

5

6

7

10

11

 

A. nửa trước                   B. nửa trước                   C. Không có số 6          D. Nửa sau.

Câu 23. Giả sử cần phải sắp xếp dãy số 3, 4, 1, 5, 2 theo thuật toán sắp xếp chọn, hãy cho biết kết quả của vòng lặp thứ nhất để sắp xếp theo thứ tự tăng dần?

A. 1, 2, 3, 4, 5.     B. 3, 1, 4, 5, 2.     C. 2, 3, 4, 1, 5.     D. 1, 4, 3, 5, 2.

Câu 24. Giả sử cần phải sắp xếp dãy số 3, 5, 1, 4, 6  theo thuật toán sắp xếp nổi bọt, hãy cho biết kết quả của vòng lặp thứ nhất để sắp xếp theo thứ tự tăng dần?

A. 3, 1, 4, 5, 6      B. 3, 1, 5, 4, 6.     C. 1, 3, 4, 5, 6      D. 1, 6, 3, 4, 5.

Câu 25. Đối sắp xếp dãy số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn bằng thuật toán sắp xếp  chọn. Nếu phần tử được xét nhỏ hơn phần tử đầu tiên thì

A. Chọn giá trị lớn nhất.                B. Hoán đổi giá trị được xét với phần tử đầu tiên

C. Chọn giá trị nhỏ nhất.                D. Bỏ qua và so sánh phần tử tiếp theo.

Câu 26.  Để tìm kiếm tên khách hàng một cách dễ dàng trong một danh sách khách hàng ta thực hiện thao tác?

A. Soạn danh sách khách hàng xếp theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự.

B. Soạn danh sách khách hàng không cần theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự.

C. Soạn danh sách khách hàng xếp theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân.

D. Soạn danh sách khách hàng không cần theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân.

 

0
19 tháng 8 2023

Tham khảo:

#include <stdio.h>

#define GIOI "\nXep loai gioi"

#define KHA "\nXep loai kha"

#define TB "\nXep loai trung binh"

#define YEU "\nXep loai yeu"

/*

    Format code: Alt + Shift + F

*/

int main()

{

    // Nhập điểm 3 môn

    float diemToan;

    float diemVan;

    float diemAnh;

    float dtb;

    printf("\nNhap diem toan = ");

    scanf("%f", &diemToan);

    printf("\nNhap diem van = ");

    scanf("%f", &diemVan);

    printf("\nNhap diem anh = ");

    scanf("%f", &diemAnh);

    dtb = (diemToan + diemVan + diemAnh) / 3;

    printf("\nDTB = %.2f", dtb);

    if (dtb < 4)

{

        printf(YEU);

    }else if (dtb < 6.5){

        printf(TB);

    }else if(dtb < 8.0){

        printf(KHA);

    }else{

        printf(GIOI);

    }

}

9 tháng 3 2018

a) =AVERAGE(B4:D4) -> Kết quả là: 8

b) =SUM(D3:D5) -> Kết quả là: 23

c) =MIN(C3:C5) -> Kết quả là: 7

d) =MAX(B3:B5) -> Kết quả là: 9

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Hồ sơ học sinh một lớp được tổ chức theo dạng bảng: mỗi hàng chứa dữ liệu về một học sinh, mỗi cột chứa dữ liệu về một thuộc tính của học sinh như: họ và tên, ngày sinh, …Theo em, cách tổ chức như vậy để người sử dụng có thể khai thác dữ liệu, rút ra thông tin phục vụ các hoạt động hoặc đưa ra các quyết định phù hợp, kịp thời. Bản chất của việc khai thác một CSDL là tìm kiếm dữ liệu và kết xuất thông tin cần tìm, công việc này còn được gọi là truy vấn CSDL.

Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có...
Đọc tiếp

Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?

- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.

- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có đánh giá theo 4 mức, kí hiệu lần lượt là Đồng ý (2); không phản đối (1); không ý kiến (0); phản đối (-1). Em sẽ tổ chức dữ liệu khảo sát như thế nào để có thể dễ dàng cập nhật và tính toán theo dữ liệu khảo sát.

- Em được giao nhiệm vụ thiết lập và lưu trữ một danh sách các địa điểm là nơi các bạn trong lớp sẽ thường xuyên đến để tham quan và trải nghiệm thực tế. Mỗi địa điểm như vậy cần nhiều thông tin, nhưng thông tin quan trọng nhất là toạ độ (x. y) của thông tin đó trên bản đồ. Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu gì để mô tả danh sách các địa điểm này?

1
23 tháng 8 2023

- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.

- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.

- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này

2 tháng 6 2017

Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ;   n i ), với c i  là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i   là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột

Đường gấp khúc  I 1   I 2   I 3 I 4   I 5   I 6  với  I 1 ,   I 2 ,   I 3 ,   I 4 ,   I 5 ,   I 6  lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng  A 1 B 1 ,   A 2 B 2 ,   A 3 B 3 A 4 B 4 ,   A 5 B 5 ,   A 6 B 6