K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

tham khảo!

Vì chương trình được thiết kế theo mô đun nên:

- Các mô đun được thiết lập một lần và sử dụng nhiều lần.

- Dễ dàng nâng cấp, thay đổi, chỉnh sửa mà không mất công sửa lại toàn bộ chương trình.

- Dễ dàng bổ sung các mô đun mới.

19 tháng 8 2023

Sửa lệnh prinf ("in ra số lượng mặt hàng bán trong ngày")

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

def in_danh_sach_1_3_so_mat_hang_thap_nhat(s,p):

 # Sắp xếp danh sách mặt hàng theo doanh số tăng dần

 p.sort(key=lambda x: x[s])

 # Tính số lượng mặt hàng cần in (1/3 tổng số mặt hàng)

 so_luong_can_in = len(p) // 3

 # In ra danh sách 1/3 số mặt hàng có doanh số thấp nhất

 print("Danh sách 1/3 số mặt hàng có doanh số thấp nhất:")

 for i in range(so_luong_can_in):

  print(f"{i+1}. Mặt hàng {p[i][0]} - Doanh s: {p[i][p]}")

25 tháng 12 2018

ĐÁP ÁN A

6 tháng 4 2017

Đáp án B

19 tháng 4 2018

Đáp án B

a) Trao đổi theo nhóm các nội dung sau :- Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên được trình bày như thế nào ?- Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu trong các văn bản trên.b) Theo anh (chị), các quảng cáo sau đây có mặt nào chưa đạt yêu cầu :(1) Cô ấy trẻ. Cô ấy đẹp. Cô ấy là sinh viên. Cô ấy thích thể thao. Cô ấy thích mua sắm. Cô ấy thích gặp gỡ bạn bè. Cũng như các bạn, cô...
Đọc tiếp

a) Trao đổi theo nhóm các nội dung sau :

- Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên được trình bày như thế nào ?

- Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu trong các văn bản trên.

b) Theo anh (chị), các quảng cáo sau đây có mặt nào chưa đạt yêu cầu :

(1) Cô ấy trẻ. Cô ấy đẹp. Cô ấy là sinh viên. Cô ấy thích thể thao. Cô ấy thích mua sắm. Cô ấy thích gặp gỡ bạn bè. Cũng như các bạn, cô ấy uống nước giải khát X.

(Quảng cáo một loại nước giải khát)

(2)

A : – Mình vừa chụp ảnh Hương đấy.

B : – Ai? Hương hả? Cậu có biết biệt danh của cô ấy là gì không? “Hắc cô nương” đấy!
(Hương xuất hiện)…

A : – Đừng gọi cô ấy là “Hắc cô nương” nữa nghe! “Bạch cô nương” đấy.

Gợi ý :

- Quảng cáo (1) đã đi vào trọng tâm chưa ? Có đảm bảo tính thông tin không ?

- Quảng cáo (2) có quá lời không ? Đã thực sự thuyết phục chưa ?

Từ kết quả thảo luận, anh (chị) hãy nêu một số yêu cầu của văn bản quảng cáo về các mặt :

- Nội dung thông tin

- Tính hấp dẫn

- Tính thuyết phục

1
21 tháng 2 2019

- Tạo ra được sự hấp dẫn, các văn bản được trình bày có tính thẩm mĩ cao: nhiều màu sắc, bố cục hình ảnh hấp dẫn, chữ viết đẹp, nhiều cỡ chữ khác nhau…

- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu:

    + Từ ngữ: có nhiều từ chỉ tính chất gây ấn tượng mạnh với người dùng: chính hãng, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản, giáo sư, bác sĩ giỏi, trang thiết bị hiện đại, nhanh, chính xác…)

    + Về câu: Thường xuyên dùng các câu đặc biệt, không đủ thành phần

b, Nhận xét quảng cáo (1), (2)

    + QC (1) nước giải khát: hai dòng, không nêu được tính ưu việt của sản phẩm

- QC (2) kem da trắng: quảng cáo quá đà, sử dụng nhiều từ ngữ khiến người nghe phải nghi ngờ chất lượng sản phẩm

c, yêu cầu viết quảng cáo

- Về nội dung thông tin: bằng cách này hay cách khác, nội dung thông tin phải rõ ràng để người nghe, người đọc có thể dễ dàng tiếp thu

- Tính hấp dẫn: nghệ thuật trình bày, tác động lên thị giác, thính giác người đọc, người nghe, người đọc

- Về tính thuyết phục: từ ngữ chính xác, thuyết phục được người nghe, người xem

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Biểu đồ biểu diễn các thông tin về doanh thu trong 12 tháng của cửa hàng A

b) Đơn vị đo thời gian là: tháng

c) Tháng 12 cửa hàng có doanh thu cao nhất (85 triệu đồng)

d) Tháng 5 cửa hàng có doanh thu thấp nhất (50 triệu đồng)

e) Doanh thu của cửa hàng tăng trong những khoảng từ tháng: 1 – 2 ; 2 – 3 ; 3 – 4 ; 5 – 6 ; 7 – 8 ; 10 – 11 ; 11 – 12

g) Doanh thu của cửa hàng giảm trong những khoảng từ tháng: 4 – 5; 6 – 7; 8 – 9 ; 9 – 10