Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các văn bản trên quảng cáo về:
- Sản phẩm vi tính (máy mới chính hãng IBM, trả góp, thủ tục đơn giản)
- Dịch vụ khám chữa bệnh (bác sĩ chuyên môn cao, máy móc hiện đại, nhanh chóng, giá hợp lí)
b, Các loại văn bản thường gặp ở trung tâm thương mại, nơi bán sản phẩm, bệnh viện, trung tâm văn hóa…
c, Một số văn bản cùng loại:
Quảng cáo dược phẩm: thuốc, thực phẩm chức năngv
- Quảng cáo sản phẩm dân dụng
- Quảng cáo mĩ phẩm
Câu 1.
=> Nghị luận xã hội
Câu 2.
đoạn 1 .
Nội dung :
Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc.
=> Nhấn mạnh tinh thần yêu thương của trẻ với gia đình , mọi người xung quanh , nói ra những tiếng lòng của trẻ con
Đoạn 2 :
Nội dung : đi theo 1 chiều hướng khác với đoạn 1 , đề cao tinh thần biết ơn của trẻ đối với gia đình , đề cao sự yêu thương của cha mẹ dành cho con dù có là qua một điều gì đi nữa.
Đoạn 3 :
Đưa ra lời khuyên để mọi người cùng có sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó , đề cao việc cha mẹ cũng có lỗi chúng ta cần phải biết chia sẽ thấu hiểu , yêu thương cho cha mẹ.
Câu 3.
BPNT : Điệp ngữ ( trẻ )
=> Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn.
Tác dụng :
Đề cao việc trẻ cũng có quyền lợi riêng của trẻ , trẻ cần được an toàn , yêu thương , ... đồng thời biện pháp nghệ thuật này làm cho câu văn thêm tính mạnh mẽ , thống nhất , làm tiền đề cho ý nghĩa của câu sau .
Câu 4.
Vì sự sống đối với mỗi con người là quý giá và nghĩa ý nhất , ba mẹ đã cho mình điều ố thì điều tối thiểu nhất của con cái sẽ là phải biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời .
Phần II
Câu 1:
Trong cuộc sống chúng ta có thấy rất nhiều trường hợp cha mẹ con cái có mối quan hệ bất hòa, không hòa thuận với nhau. Vậy chúng ta cần làm gì khi xảy ra sự rời rạc trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái? Trước hết, cha mẹ và con cái cần ngồi lại nói chuyện rò ràng với nhau về những khúc mắc của cả hai. Từ đó cùng tìm hướng giải quyết. Cha mẹ không nên áp đặt các con mà nên trở thành những người bạn để con có thể mở lòng tâm sự, gần gũi nhau hơn. Con cái cần học cách lắng nghe và chia sẻ với bố mẹ về những điều mình muốn và không muốn bố mẹ làm đối với mình. Khi chúng ta có sự đồng cảm, thấy hiểu, thử đặt vị trí vào nhau thì đời sống sẽ trở nên dễ dàng và có ý nghĩa hơn cả.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
=> Nghị luận xã hội
Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản trên?
đoạn 1 .
Nội dung :
Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc.
=> Nhấn mạnh tinh thần yêu thương của trẻ với gia đình , mọi người xung quanh , nói ra những tiếng lòng của trẻ con
Đoạn 2 :
Nội dung : đi theo 1 chiều hướng khác với đoạn 1 , đề cao tinh thần biết ơn của trẻ đối với gia đình , đề cao sự yêu thương của cha mẹ dành cho con dù có là qua một điều gì đi nữa.
Đoạn 3 :
Đưa ra lời khuyên để mọi người cùng có sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó , đề cao việc cha mẹ cũng có lỗi chúng ta cần phải biết chia sẽ thấu hiểu , yêu thương cho cha mẹ.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?
BPNT : Điệp ngữ ( trẻ )
=> Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn.
Tác dụng :
Đề cao việc trẻ cũng có quyền lợi riêng của trẻ , trẻ cần được an toàn , yêu thương , ... đồng thời biện pháp nghệ thuật này làm cho câu văn thêm tính mạnh mẽ , thống nhất , làm tiền đề cho ý nghĩa của câu sau .
Câu 4. Anh chị có đồng ý với quan điểm Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. không? Vì sao?
Chị đồng ý =)
Vì sự sống đối với mỗi con người là quý giá và nghĩa ý nhất , ba mẹ đã cho mình điều ố thì điều tối thiểu nhất của con cái sẽ là phải biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời .
Phần II: Làm văn
Câu 1
Trong cuộc sống chúng ta có thấy rất nhiều trường hợp cha mẹ con cái có mối quan hệ bất hòa, không hòa thuận với nhau. Vậy chúng ta cần làm gì khi xảy ra sự rời rạc trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái? Trước hết, cha mẹ và con cái cần ngồi lại nói chuyện rò ràng với nhau về những khúc mắc của cả hai. Từ đó cùng tìm hướng giải quyết. Cha mẹ không nên áp đặt các con mà nên trở thành những người bạn để con có thể mở lòng tâm sự, gần gũi nhau hơn. Con cái cần học cách lắng nghe và chia sẻ với bố mẹ về những điều mình muốn và không muốn bố mẹ làm đối với mình. Khi chúng ta có sự đồng cảm, thấy hiểu, thử đặt vị trí vào nhau thì đời sống sẽ trở nên dễ dàng và có ý nghĩa hơn cả.
Này chị mới lm ở dưới nên cop qua cho e luôn nè.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
=> Nghị luận xã hội
Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản trên?
đoạn 1 .
Nội dung :
Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc.
=> Nhấn mạnh tinh thần yêu thương của trẻ với gia đình , mọi người xung quanh , nói ra những tiếng lòng của trẻ con
Đoạn 2 :
Nội dung : đi theo 1 chiều hướng khác với đoạn 1 , đề cao tinh thần biết ơn của trẻ đối với gia đình , đề cao sự yêu thương của cha mẹ dành cho con dù có là qua một điều gì đi nữa.
Đoạn 3 :
Đưa ra lời khuyên để mọi người cùng có sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó , đề cao việc cha mẹ cũng có lỗi chúng ta cần phải biết chia sẽ thấu hiểu , yêu thương cho cha mẹ.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?
BPNT : Điệp ngữ ( trẻ )
=> Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn.
Tác dụng :
Đề cao việc trẻ cũng có quyền lợi riêng của trẻ , trẻ cần được an toàn , yêu thương , ... đồng thời biện pháp nghệ thuật này làm cho câu văn thêm tính mạnh mẽ , thống nhất , làm tiền đề cho ý nghĩa của câu sau .
Câu 4. Anh chị có đồng ý với quan điểm Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. không? Vì sao?
Chị đồng ý =)
Vì sự sống đối với mỗi con người là quý giá và nghĩa ý nhất , ba mẹ đã cho mình điều ố thì điều tối thiểu nhất của con cái sẽ là phải biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời .
a, Thuyết minh bằng chú thích
Câu “Ba –sô là bút danh” không sử dụng phương pháp định nghĩa, không đặt Ba-sô vào một loại lớn hơn, không chỉ ra yếu tố nói lên đúng đặc điểm, bản chất của nhà văn này
Phương pháp chú thích và định nghĩa:
- Giống: đều có cấu trúc A là B
- Khác nhau: - Phương pháp định nghĩa đòi hỏi khoa học, chính xác (yếu tố B phải đạt được hai yếu tố: đặt đối tượng định nghĩa vào loại lớn hơn; chỉ ra yếu tố nói đúng đặc điểm bản chất của đối tượng để phân biệt với các đối tượng cùng loại.
+ Phương pháp chú thích: sử dụng mềm dẻo, dễ, linh hoạt hơn
b, Thuyết minh bằng giảng giải nguyên nhân- kết quả
Đoạn trích thuyết minh về niềm say mê, và nguồn gốc bút danh Ba-sô (được thuyết minh chủ yếu)
→ Phương pháp thể hiện mối quan hệ nhân quả, dù nguyên nhân được trình bày dài hơn thì nội dung thông báo chính vẫn là kết quả
- Niềm say mê cây chuối là nguyên nhân dẫn đến bút danh Ba-sô
- Đoạn trích được trình bày hợp lí, hấp dẫn vì người viết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp với đối tượng thuyết minh → hình ảnh hiện lên hấp dẫn, sinh động hơn
Đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn trích Vợ nhặt:
- Sử dụng ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói hàng ngày: mấy, có khối, nói khoác, sợ gì, cười tít, đằng ấy…
- Miêu tả cử chỉ điệu bộ (kèm lời nói): đẩy vai, cười (nắc nẻ), cong cớn, ngoái cổ, ton ton chạy…
- Các từ hô gọi: kìa, này, nhà tôi ơi, đằng ấy…
- Từ tình thái: có khối… đấy, sợ gì…
Các nhân vật luân phiên lượt lời đối thoại.
- Tạo ra được sự hấp dẫn, các văn bản được trình bày có tính thẩm mĩ cao: nhiều màu sắc, bố cục hình ảnh hấp dẫn, chữ viết đẹp, nhiều cỡ chữ khác nhau…
- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu:
+ Từ ngữ: có nhiều từ chỉ tính chất gây ấn tượng mạnh với người dùng: chính hãng, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản, giáo sư, bác sĩ giỏi, trang thiết bị hiện đại, nhanh, chính xác…)
+ Về câu: Thường xuyên dùng các câu đặc biệt, không đủ thành phần
b, Nhận xét quảng cáo (1), (2)
+ QC (1) nước giải khát: hai dòng, không nêu được tính ưu việt của sản phẩm
- QC (2) kem da trắng: quảng cáo quá đà, sử dụng nhiều từ ngữ khiến người nghe phải nghi ngờ chất lượng sản phẩm
c, yêu cầu viết quảng cáo
- Về nội dung thông tin: bằng cách này hay cách khác, nội dung thông tin phải rõ ràng để người nghe, người đọc có thể dễ dàng tiếp thu
- Tính hấp dẫn: nghệ thuật trình bày, tác động lên thị giác, thính giác người đọc, người nghe, người đọc
- Về tính thuyết phục: từ ngữ chính xác, thuyết phục được người nghe, người xem