K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

Để khai thác và sử dụng nhóm chức năng hỗ trợ sao lưu dữ liệu dự phòng và phục hồi dữ liệu trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL), có thể thực hiện các bước sau:

- Xây dựng kế hoạch sao lưu dữ liệu dự phòng: Bạn cần thiết lập một kế hoạch định kỳ để sao lưu dữ liệu từ hệ thống chính sang hệ thống dự phòng. Kế hoạch này cần đảm bảo tính thường xuyên, đúng đắn và đầy đủ của quá trình sao lưu dữ liệu.

- Cấu hình tính năng sao lưu dữ liệu dự phòng: Các hệ QTCSDL thường cung cấp các tính năng hỗ trợ sao lưu dữ liệu dự phòng, ví dụ như tính năng sao lưu tự động, sao lưu đa điểm, mã hóa dữ liệu, nén dữ liệu, v.v. Bạn cần cấu hình các tính năng này để đáp ứng đúng yêu cầu của tổ chức và đảm bảo tính an toàn của dữ liệu.

- Kiểm tra và đánh giá tính hoạt động của sao lưu dữ liệu dự phòng: Bạn cần thực hiện các kiểm tra định kỳ để đảm bảo tính hoạt động của quy trình sao lưu dữ liệu dự phòng, bao gồm việc kiểm tra tính đầy đủ, tính chính xác, tính khả thi của dữ liệu đã sao lưu.

- Xây dựng kế hoạch phục hồi dữ liệu: Ngoài kế hoạch sao lưu dữ liệu dự phòng, bạn cần cấu hình và xây dựng kế hoạch phục hồi dữ liệu trong trường hợp xảy ra sự cố. Kế hoạch này cần đảm bảo tính nhanh chóng, đúng đắn và đầy đủ của quy trình phục hồi dữ liệu.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sự cố về nguồn điện: Hệ thống cấp điện không đủ công suất

Xây dựng hệ thống cấp điện đủ công suất

Sự cố hư hỏng thiết bị lưu trữ: Thiết bị hư hỏng vì tuổi thọ

Quản lí thời gian sử dụng các thiết bị lưu trữ

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để vận hành và duy trì một CSDL hoạt động thông suốt, luôn sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu khai thác, cần có những cán bộ chuyên trách quản trị CSDL. Những cán bộ này sẽ có trách nhiệm giám sát và quản lý các bảng dữ liệu, quan hệ giữa các bảng, thiết lập các quy tắc để đảm bảo tính toàn vẹn và nhất quán của dữ liệu.

Các cán bộ quản trị CSDL cũng phải thường xuyên thực hiện các tác vụ như sao lưu dữ liệu, bảo mật thông tin, kiểm tra và khắc phục các sự cố liên quan đến CSDL. Họ cũng cần cập nhật và nâng cấp CSDL theo yêu cầu của đơn vị, để đảm bảo sự phát triển liên tục và tăng hiệu quả sử dụng của CSDL.

Ngoài ra, việc tạo ra các hướng dẫn sử dụng CSDL cho nhân viên cũng là một phần quan trọng trong công tác quản trị CSDL. Điều này giúp đảm bảo các nhân viên có thể khai thác CSDL một cách hiệu quả và đồng nhất.

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ...
Đọc tiếp

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là:
Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:
 

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.
Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…
Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

0
21 tháng 8 2023

Số lỗ hổng bảo mật trong các hệ thống quản trị CSDL được phát hiện ngày càng nhiều hơn.

Tấn công SQL Injection qua công cụ của CSDL, ứng dụng thứ ba hay các ứng dụng web của người dùng.

Dùng mật khẩu dễ dò tìm cho các tài khoản cao cấp.

Các lỗi tràn bộ đệm trong các tiến trình “lắng nghe” các cổng phổ biến (ví dụ như listner của Oracle với cổng 1521).

1 tháng 10 2018

Đáp án B

SCP foudation player vnSafe (An toàn)Các SCP thuộc loại Safe là những vật thể dị thường được lưu trữ dễ dàng và an toàn. Điều này là do Tổ Chức đã hoàn thành việc nghiên cứu SCP này, giúp giảm lượng tài nguyên cần thiết cho việc quản thúc hoặc đảm bảo SCP đó không thể tự ý kích hoạt. Tuy nhiên, việc phân loại SCP là An toàn không có nghĩa là việc xử lý hoặc kích hoạt nó không gây ra...
Đọc tiếp

SCP foudation player vn

Safe (An toàn)
Các SCP thuộc loại Safe là những vật thể dị thường được lưu trữ dễ dàng và an toàn. Điều này là do Tổ Chức đã hoàn thành việc nghiên cứu SCP này, giúp giảm lượng tài nguyên cần thiết cho việc quản thúc hoặc đảm bảo SCP đó không thể tự ý kích hoạt. Tuy nhiên, việc phân loại SCP là An toàn không có nghĩa là việc xử lý hoặc kích hoạt nó không gây ra mối đe dọa nào.
Danh sách đầy đủ các vật thể loại Safe, hãy ấn vào đây.
Euclid
Các SCP thuộc loại Euclid là những vật thể dị thường đòi hỏi nhiều tài nguyên hơn để quản thúc hoàn toàn hoặc việc quản thúc nó không phải lúc nào cũng đảm bảo. Thông thường điều này là do SCP chưa được tìm hiểu rõ hoặc có tính chất khó đoán. Euclid là loại đối tượng có phạm vi lớn và nhiều nhất, và khả năng cao là SCP của bạn sẽ thuộc loại này nếu nó không xếp vào các phân loại đối tượng nào khác.
Lưu ý, bất kì SCP nào có khả năng chủ động, lây nhiễm hoặc/và có trí khôn thường được phân loại là Euclid, bởi những tính chất không thể lường trước được của một đối tượng có thể tự hành động hoặc có suy nghĩ riêng.
Danh sách đầy đủ các vật thể loại Euclid, ấn vào đây.
Keter
Các SCP thuộc loại Keter những vật thể dị thường cực kỳ khó quản thúc một cách nhất quán hoặc đảm bảo, với các thủ tục quản thúc thường được mở rộng và phức tạp hóa. Tổ Chức thường không thể quản thúc các SCP này do không có hiểu biết rõ về đối tượng, hoặc thiếu công nghệ để quản thúc hoặc chống lại nó đúng cách. Một SCP Keter không có nghĩa là SCP nguy hiểm, nó chỉ đơn giản là rất khó hoặc tốn nhiều chi phí để quản thúc.
Danh sách đầy đủ các vật thể loại Keter, ấn vào đây.
Thaumiel
Các SCP thuộc loại Thaumiel là những vật thể dị thường Tổ chức sử dụng để quản thúc hoặc chống lại các SCP hoặc những hiện tượng bất thường khác. Ngay cả sự tồn tại của các đối tượng phân loại Thaumiel cũng được bảo mật ở cấp độ cao nhất trong Tổ Chức và vị trí, chức năng, tình trạng hiện tại của chúng chỉ có một số nhân viên ngoài Hội đồng O5 được biết.
Danh sách đầy đủ các vật thể loại Thaumiel, ấn vào đây

📷

Keter 

📷

Safe

📷

Euclid

📷


Thaumel

0
4 tháng 5 2021

Câu 1:

-Cần ăn uống cân bằng, đủ bốn nhóm chất:

+Nhóm chất giàu đường bột.

+Nhóm hất giàu chất đạm, chất béo

+Nhóm chất giàu chất khoáng

Câu 2:

-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là:

+Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.

+Điều kiện tài chính.

+Sự cân bằng chất dinh dưỡng.

+Thay đổi ăn

Câu 3:

Thực đơn:

-Gà luộc

 -Thịt nướng

-Nộm chuối

-Sôi

-Cơm

Tráng miệng:

-Dưa hấu

Câu 4:

-An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Mình chỉ biết đến đây thôi lên bạn thoog cảm