K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

a) Chu kì và tần số góc của con lắc. 

Chu kì T = 1,2 s 

Tần số góc là:

\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{1,2}=5,24\left(rad/s\right)\)

b) Vận tốc cực đại của vật.

Theo đồ thì biết biên độ A = 0,35

\(v_{max}=0,35\left(m/s\right)\)

c) Cơ năng của con lắc.

\(W=\dfrac{1}{2}mv_{max}^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot0,35^2=0,012\left(J\right)\)

d) Biên độ của vật.

\(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{0,35}{5,24}=0,067\left(m\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Chu kì T = 100 ms = 0,1 s

b) Vận tốc có độ lớn cực đại: vmax = 3 m/s

c) Tần số góc: $\omega = \frac{2 \pi}{T} =\frac{2 \pi}{0.1} = 20 \pi (rad/s)$

Biên độ của dao động: $A=\frac{v_{max}}{\omega} =\frac{3}{20 \pi} \approx 0,048m$

Cơ năng của vật dao động: 

$W=W_{dmax}=\frac{1}{2}mv^{2}_{max}\frac{1}{2}.0,15.3^{2}=0,675J$

d) Tại thời điểm 100 ms vận tốc bằng 0 và đang đi theo chiều âm nên vật có vị trí tại biên dương.

Khi đó gia tốc: 

$a=-\omega ^{2}A=-(20 \pi)^{2}.0,048=-19,5 m/s^{2}$

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Từ đồ thị ta có T = 1,2s → \(\omega  = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{5}{3}\pi \) (rad/s)

a) Vận tốc cực đại của vật vmax = 0,3 cm/s= 0,003 m/s = ωA → A = 0.0006 (m)

b) Động năng cực đại của vật là Wđmax =  = 2.10−6 (J)

c) Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có Wtmax = Wđmax = 2.10−6 (J)

d) Độ cứng k của lò xo tính theo công thức: T = \(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \) → k≈11N/m

22 tháng 3 2018

Chọn B

+ Theo đề bài: T1 = 2T2 => l1 = 4l2

+ A2 = 2A1 => αo2.l2 = 2.αo1.l1 => αo2 = 8αo1 (*).

+ Lại có:

Thay (*) và (**) vào (1):

26 tháng 4 2019

Chọn B.

Từ đồ thi suy ra T = 3s và α m a x   =   0 , 12   r a d .

15 tháng 1 2017

27 tháng 5 2019

Đáp án D

Tần số góc :  g l .

19 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

g / l

8 tháng 10 2018

2 tháng 3 2019

Đáp án B

Theo đề bài:  T 1   =   2 T 2 α 02   =   2 α 01 ⇒ ω 2 =   2   ω 1 α 02   =   2 α 01

Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song vói nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên: 

Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: 

Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất: 

Vận tốc của con lắc đơn thứ hai: 

Tỉ số độ lớn của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là: