Tim so nguyen to p de p, p+2, p+4 deu la cac so nguyen to
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhanh nhanh giai giup nha moi nguoi toi sap bai kiem tra mot tiet may bai nay roi
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
Với p = 2, ta có: p+10=12, p+14=16
Với p=3, ta có : p+10=13, p+14=17
Vói p>3, p nguyên tố thì p có dạng 3k+1, 3k+2
Với p=3k+1, ta có: p+14=3k+15=3.(k+5) chia hết cho 3, p>3 nên p là hợp số (loại)
Với p=3k+2, ta có: p+10=3k+9=3.(k+3) chia hết cho 3, p>3 nên p là hợp số (loại)
Vậy: p=3
bài này mình làm rồi nên đúng 100% đó nha, nhớ k cho mình đó!
xét: p +2; p +3 ; p +4 là 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
theo gt p +2 và p +4 là số nguyên tố > 3 nên p +2 và p +4 không chia hết cho 3
=> p + 3 chia hết cho 3 => p chia hết cho 3
mà p là số nguyên tố => p = 3
Nếu p = 2, ta có:
p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số
Do đó, TH p = 2 (loại)
Nếu p = 3, ta có:
p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Các số còn lại đều là những số nguyên tố lớn hơn 3 nên chúng có dạng: 3k + 1 và 3k + 2 (k \(\in\) N*)
Nếu p = 3k + 1, ta có:
p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 là hợp số
Nên TH p = 3k + 1 (loại)
Nếu p = 3k + 2, ta có:
p + 2 = 3k + 2 + 2 = 3k + 4 là số nguyên tố
p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 là hợp số
Do đó, p = 3k + 2 cũng bị loại.
Vậy với p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là các số nguyên tố.
+) nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 ( là hợp số,loại )
Vì p là số nguyên tố và p + 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố nên p có các dạng : 3k,3k + 1,3k + 2 ( k \(\in\)N* )
+) nếu p = 3k mà p là số nguyên tố nên p = 3
thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 ( đều là số nguyên tố , chọn )
+) nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . ( k + 1 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )
+) nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3 . ( k + 2 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 4 là hợp số ( loại )
Vậy p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là số nguyên tố