cho số hữu tỉ A= x+1/x-2 (x khác 2) Với giá trị nguyên nào của x thì A là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là bai toán hay, ta thấy rang 5 phai chia het cho a tuc la
a(U)5 = -1; 1; -5;5
vây a = -1;1;-5;5 thì x nguyen
\(x=\frac{a+17}{a}=1+\frac{17}{a}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{a}\inℤ\)mà \(a\inℤ\)
nên \(a\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\).
1) a) Để x > 0
=> \(2a-5< 0\)
\(\Rightarrow2a< 5\)
\(\Rightarrow a< 2,5\)
\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)
b) Để x < 0
\(\Rightarrow2a-5>0\)
\(\Rightarrow2a>5\)
\(\Rightarrow a>2,5\)
\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)
c) Để x = 0
\(\Rightarrow2a-5=0\)
\(\Rightarrow2a=5\)
\(\Rightarrow a=2,5\)
\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)
2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)
\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)
\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)
\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)
\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)
Ta có: a+17/a = a/a + 17/a = 1 + 17/a
Để x nguyên thì 17/a nguyên
=> a \(\in\) Ư(17)
=> a \(\in\) {-17;-1;1;17}
Chúc bạn học tốt !!
Ta có: a+17/a = a/a + 17/a = 1 + 17/a
Để x nguyên thì 17/a nguyên
=> a ∈ Ư(17)
=> a ∈ {-17;-1;1;17}
Chúc bạn học tốt !!
Có : x=a-5:a
Để x là số nguyên thì: a-5 chia hết cho a
=>có a chia hết cho a <=>-5 chia hết cho a
=>a thuộc Ư(-5)={ -5; -1; 1; 5}
Vậy a={ -5; -1; 1; 5}
Để x là số nguyên thì a+17/a là số nguyên
hay a+17/a \(\varepsilon Z\)( a+17/a thuộc tập hợp Z )
\(\Rightarrow\) 17/a \(\varepsilon Z\) nên a \(\varepsilonƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy với a = { 1;7} thì x là số nguyên
ta có:
\(x=\frac{a-3}{a}=1-\frac{3}{a}\)
Để x có GTN thì \(1-\frac{3}{a}\) phải có GTN
\(\Rightarrow\frac{3}{a}\) phải có GTN.
\(\Rightarrow3⋮a\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\) nên \(a\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
A là số nguyên
=>x-2+3 chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {3;1;5;-1}
Ta có: \(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}\)
Có giá trị nguyên khi: \(x-2+3\) ⋮ \(x-2\)
Hay: \(x-2\) ⋮ \(-3\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)\)
Mà: \(Ư\left(-3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;1;-1\right\}\)