Câu 28: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Tất cả người dân Việt Nam đều được tiêm Vacxin ngừa Covid.” 00 A. “Tất cả người dân Việt Nam đều không được tiêm Vacxin ngừa Covid”. B. “Có người dân Việt Nam được tiêm Vacxin ngừa Covid”. C. “Có duy nhất một người dân Việt Nam không được tiêm Vacxin ngừa Covid”. D. “Có ít nhất một người dân Việt Nam không được tiêm Vacxin ngừa Covid”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đều là công dân Việt Nam. | S |
B. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. | Đ |
C. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam và là công dân Việt Nam. | Đ |
D. Người Việt Nam ở nước ngoài dù đã thôi quốc tịch Việt Nam và nhập quốc tịch nước ngoài, vẫn là công dân Việt Nam. | S |
A. Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đều là công dân Việt Nam. | |
B. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. | |
C. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam và là công dân Việt Nam. | |
D. Người Việt Nam ở nước ngoài dù đã thôi quốc tịch Việt Nam và nhập quốc tịch nước ngoài, vẫn là công dân Việt Nam. |
Gọi x (người) là số người cần tìm (x ∈ ℕ và 100 < x < 400)
Do khi xếp thành nhóm 12 người, 15 người, 18 người đều dư 4 nên x - 4 ∈ BC(12; 15; 18)
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
18 = 2.3²
⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180
⇒ x - 4 ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; ...}
⇒ x ∈ {4; 184; 364; 544; ...}
Mà x chia 25 dư 14 và 100 < x < 400
⇒ x = 364
Vậy số người cần tìm là 364 người
số người chưa được tiêm là
826933 - 493083 = 333850
vì mới có 418774 người tiêm liệu 1 (mũi 1) thì cần thêm 418774 liều nữa
tổng số liều cần tiêm với số người còn lại là :
333850 . 2 = 667700
vậy cần tổng số liều là : 667700 + 418774 =1086474
Cần thêm \(826933-418774=408159\left(mũi.vaccine\right)\)
Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.
Câu 2. Công dân là người dân của
A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện.
Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam. C. Luật đất đai.
B. Luật hôn nhân và gia đình. D. Luật trẻ em.
Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?
A. Ba nhóm cơ bản. B. Bốn nhóm cơ bản.
C. Sáu nhóm cơ bản. D. Mười nhóm cơ bản.
Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền
A. sống còn của trẻ em. B. phát triển của trẻ em.
C. tham gia của trẻ em. D. bảo vệ của trẻ em.
Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?
A. Quyền được khai sinh. B. Quyền nuôi dưỡng .
C. Quyền chăm sóc sức khỏe. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?
A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ.
C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn.
Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Mệnh đề C đúng: Minh không biết bơi nên Minh không là bạn của Nam.
Đáp án C
bài văn:
“Chống dịch như chống giặc”, câu nói đã trở thành khẩu hiệu chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong nỗ lực phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh, nhằm bảo vệ sức khỏe toàn dân.
COVID-19, SARS-CoV-2, CRONA, NCOVI... là những từ được nhắc đến nhiều nhất những ngày qua. Khởi phát ở Vũ Hán, Trung Quốc tháng 12/2019, đến nay dịch bệnh đã lan rộng ra phạm vi toàn cầu. Gọi COVID-19 là “giặc” quả không sai khi nó đang gây ra nỗi sợ hãi, sự chết chóc, thậm chí từng giây trôi qua lại có công dân của một nước nào đó trên thế giới phải bỏ mạng vì tên “giặc” này. Sự “hung tàn” của COVID-19 đang “tuyên chiến” với cả thế giới, chúng thật “mưu mô, xảo quyệt” khi đã và đang “lén lút” gây ra những tác hại trên toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người dân mà còn dẫn đến sự xáo trộn trong đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi gia đình.
Những ngày này, bên cạnh những thông tin cập nhật về tình hình lây lan của dịch bệnh và kết quả chiến đấu với “giặc COVID-19”, nhất là các biện pháp quyết liệt của các cấp, các ngành, các đơn vị, địa phương, chúng ta thấy sáng lên tinh thần yêu nước được thể hiện khắp nơi nơi trên đất nước Việt Nam mến yêu.
Lòng yêu nước đã trở thành “bảo vật vô giá”, là phẩm chất tự hào của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Nó được hun đúc trong mỗi người Việt Nam và thể hiện rõ nhất trong các cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Theo nghĩa nào đó, COVID-19 cũng chính là “giặc ngoại xâm”, đang tìm cách lây lan, gây phương hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng đến đà phát triển kinh tế - xã hội của đất nước luôn được duy trì ở mức cao trong những năm gần đây. Trước khi “tên giặc này” xâm phạm “bờ cõi” với ca dương tính đầu tiên ngày 23/01/2020, Đảng và Nhà nước ta đã nhanh chóng nhận thức rõ sự “hung hãn” của nó nên đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và các địa phương trong cả nước làm tốt công tác nắm tình hình diễn biến dịch bệnh, đồng thời tập trung huy động nguồn lực nhằm chiến đấu và chiến thắng “giặc COVID-19”. Chúng ta đã không chần chừ một giây phút nào mà thống nhất chủ trương, quan điểm sẵn sàng chấp nhận những thiệt hại về kinh tế có thể xảy ra khi thực hiện các biện pháp quyết liệt nhằm phòng, chống dịch bệnh. Chủ trương, quan điểm này được cả hệ thống chính trị và toàn dân một lòng hưởng ứng. Qua đây, chúng ta cũng thấy được bản chất nhân văn, nhân đạo, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đã và đang xây dựng ở nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ khi cuộc chiến đấu chống “giặc COVID-19” được khởi động, chúng ta đã nhìn thấy tinh thần quyết liệt, khẩn trương ở tất cả các cấp, các ngành và các địa phương. Nhiều chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đã được ban hành để kịp thời ứng phó với những diễn biến mới của “quân địch”; các biện pháp ngăn chặn, cách ly tại địa bàn dân cư và các cơ sở kinh doanh dịch vụ đã được triển khai nhằm cô lập, triệt tiêu và ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Trong cuộc chiến đấu chống “giặc COVID-19”, đã xuất hiện nhiều tấm gương các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tự nguyện, tự giác đóng góp công sức, tiền của chống giặc. Đó chính là tinh thần yêu nước, tương thân tương ái.
Hiện nay, trước diễn biến mới của dịch bệnh, hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ thông qua Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31/3/2020 về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, ở tất cả các địa phương đã và đang thực hiện biện pháp tăng cường hơn, mạnh mẽ hơn, cách ly toàn xã hội trong 15 ngày. Những thông tin, hình ảnh về các chốt kiểm soát trên khắp các tuyến đường, tuyến phố, bản làng giống như “thiên la địa võng” không để “giặc COVID-19” xuyên qua, đi qua. Chính phủ kêu gọi mỗi người dân hãy phát huy tinh thần yêu nước, chỉ ở nhà trừ những trường hợp cần thiết phải ra ngoài, đơn giản như vậy thôi cũng đã là một hành động hết sức thiết thực góp phần tiêu diệt “giặc COVID-19”.
Đáng nói hơn, mặc dù tiếp giáp với quốc gia khởi phát của dịch bệnh là Trung Quốc, nhưng đến thời điểm hiện tại, cuộc chiến đấu của Việt Nam chống “giặc COVID-19” đang duy trì những tín hiệu hết sức tích cực, chúng ta đã kiềm chế tốt sự lây lan và gia tăng các ca nhiễm mới, chưa có trường hợp bệnh nhân nào bị “quật ngã” khi được sự trợ giúp của đội ngũ y, bác sĩ tận tình và tâm huyết. Đặc biệt, khí thế quật cường của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân chưa lúc nào bị nao núng. Những chiến binh áo trắng đang không quản ngại ngày đêm túc trực và giữ thế chủ động trong cuộc chiến đấu sinh - tử này. Vẫn biết rằng, nguy cơ bị lây nhiễm là không thể loại trừ nhưng mỗi y, bác sĩ vẫn “vững tay súng”, “vững trận địa” trên mặt trận chiến đấu chống “giặc COVID-19”. Có được điều đó là xuất phát từ tinh thần quả cảm, từ ý thức, trách nhiệm cao với công việc, giữ vững tinh thần “lương y như từ mẫu” và một điều rất quan trọng ở phía sau họ chính là hậu phương vững chắc, là sự đoàn kết một lòng của cả hệ thống chính trị và toàn dân được kết tinh và phát huy từ lòng yêu nước của nhân dân ta, dân tộc ta.
Cuộc chiến đấu này có thể chưa kết thúc ngay mà kéo dài một thời gian nữa, nhưng nhất định chúng ta sẽ giành thắng lợi hoàn toàn và xướng lên ca khúc khải hoàn với tinh thần yêu nước được thắp sáng lên. Nhất định là như vậy./.
đoạn văn:
Điểm khác biệt dễ nhìn thấy trước hết là chống giặc hình thành trận truyến khá rõ rệt, có tiền tuyến và hậu phương, trong khi chống dịch phải xác định ở đâu cũng là “tiền tuyến”, hôm nay có thể là “hậu phương”, nhưng ngày mai là “tiền tuyến”. Chống dịch phải quán triệt phương châm “phòng bệnh đi đôi với chữa bệnh, trong đó phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Phòng bệnh chủ yếu là vaccine và thông điệp 5K. Trong chống giặc không đó quan niệm đó. Giặc trước đây là bọn tư bản và đế quốc chủ nghĩa hiếu chiến, xâm lược. Các nước thuộc địa, phụ thuộc và nhỏ yếu chống xâm lược. Dịch COVID-19 không phân biệt nước phát triển, đang phát triển hay kém phát triển; nước giàu nước nghèo; không phân biệt màu da, tiếng nói, chủng tộc, tôn giáo, nó có mặt ở hầu khắp toàn cầu, mang tính quốc tế sâu, rộng. Giặc nhiều âm mưu, thủ đoạn quỷ quyệt, nham hiềm, nhưng nhìn chung tính “biến thể” không nhiều, nếu có cũng dễ phát hiện, trong khi tính biến thể của dịch COVID-19 nhanh và rất khó lường. Đó là những khác biệt cơ bản giữa giặc trước đây với “giặc COVID” hiện nay. Tuy nhiên, cần nhận thức những điểm chung giống nhau rất quan trọng giữa giặc và dịch để có phương thức chống giặc COVID-19 có hiệu quả.Cùng với sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, hiện nay Đảng và Chính phủ đặc biệt chú trọng phát huy cao độ sức mạnh đoàn kết và sự ủng hộ của quốc tế. Vấn đề có tính quyết định thắng lợi trong cuộc chiến chống COVID-19 vẫn là vaccine. Đảng và Chính phủ thời gian qua đã làm rất tốt chính sách “ngoại giao vaccine”. Cùng với lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường của đội ngũ khoa học ngành y dược trong sản xuất vaccine “Madein Việt Nam”, sự giúp đỡ, ủng hộ của bè bạn quốc tế là vô cùng quý báu. Bài học về đoàn kết quốc tế không chỉ có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn chống dịch COVID-19 hiện nay, mà có có ý nghĩa lâu dài trong công cuộc đổi mới.
Chọn A. "Tất cả người dân Việt Nam đều không được tiêm Vacxin ngừa Covid"
=>
Mệnh đề ban đầu cho biết rằng : "Tất cả người dân Việt Nam đều được tiêm Vacxin ngừa Covid". Để tạo thành một mệnh đề phủ định,chúng ta cần phủ định cả phần "được tiêm Vacxin ngừa Covid"
+ Phủ định "Tất cả người dân Việt Nam đều không được tiêm Vacxin ngừa Covid" mang ý nghĩa là không có ai trong số người dân Việt Nam được tiêm Vacxin ngừa Covid. Điều này đúng với yêu cầu của câu hỏi, nên đáp án A là mệnh đề phủ định phù hợp.
P/s: Nếu cậu hong hỉu có thể tham khảo đây nhen : https://hoidap247.com/cau-hoi/6038613 :>