Hợp chất MX có tổng số hạt là 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 12. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18. Xác định M và X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p+e-n=28; p+e+n=84 =>p+e+n-p-e+n=56 =>2n=56=>n=28=>p+e=56 mà p=e =>e=p=28 p+n+e(X)-p-n-e(M)=12 p+n(X)-p-n(M)=8 =>e(X)-e(M)=4 Mà e(X) + e(M)=28 (tổng số e =28) => e(X)=16 e(M) =12 =>p(X)=16 p(M) =12 (p=e) => hợp chất là MgS (số p xem bảng trang 42)
\(M\left(Z_1,N_2\right)vaX\left(Z_2,N_2\right)\)
\(2Z_1+N_1+2Z_2+N_2=108\)
\(2\left(Z_1+Z_2\right)-\left(N_1+N_2\right)=36\)
\(Z_1+N_1-Z_2-N_2=8\)
\(2Z_1+N_1-2-\left(2Z_2+N_2+2\right)=8\)
Từ hệ trên
a)
Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt
=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)
Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44
=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)
Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11
=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16
=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> M là Mg, X là Cl
CTHH: MgCl2
b)
Mg:
Cl:
Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt
=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36
=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)
Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9
=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14
=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTPT: Na2S
Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)
\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)
Ta có số khối của X lớn hơn số khối của M là 12
\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)
Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18
\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)
Từ (1); (2); (3); (4) ta có:
\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)
Vậy M là Na còn X là Cl
Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):
2ZM + NM + 2ZX + NX = 86
Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):
(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26
Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):
(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12
Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):
(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18
Giải hệ trên được:
ZM = 11
ZX = 17
Vậy M là Na, X là Cl