K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2023

a,Cứ 1 giờ xe A đi được: 1:15 = \(\dfrac{1}{15}\) (quãng đường AB)

Cứ 1 giờ xe B đi được: 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\)( quãng đường AB)

Thời gian hai xe gặp nhau là: 1: (\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{12}\)) = \(\dfrac{20}{3}\) (giờ)

Đổi \(\dfrac{20}{3}\) giờ = 6 giờ 40 phút

Hai xe gặp nhau lúc: 

6 giờ 30 phút + 6 giờ 40 phút = 13 giờ 10 phút

b, Sau 6 giờ hai xe đi được: (\(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{12}\))\(\times\)6 = \(\dfrac{9}{10}\)(quãng đường AB)

48 km ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(quãng đường AB)

Quãng đường AB dài: 48 : \(\dfrac{1}{10}\) = 480 (km)

Đáp số: a, 13 giờ 10 phút

             b,  480 km

 

 

 

 

2 tháng 7 2023

(\(x+1\))+(\(x+2\))+...+(\(x\) + 211) = 23632

(\(x\) + \(x\)+...+\(x\)) + (1 + 2 +...+211) = 23632

Xét dãy số: 1; 2; 3; ...;211 đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:

2-1= 1

Số số hạng là: (211- 1):1 + 1 = 211 (số)

Ta có:

\(x\) \(\times\) 211 + ( 211 +1)\(\times\)211 : 2 = 23632

\(x\times\) 211 + 22366 = 23632

\(x\times211\) = 23632 - 22366

\(x\times\) 211 = 1266

\(x\) = 1266 : 211

\(x\) = 6 

1 tháng 7 2023

Câu 7:

a, Dấu phẩy thứ nhất dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu (cụ thể là ranh giới giữa hai trạng ngữ thời gian và nơi chốn)

b, Dấu phẩy thứ hai dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

1 tháng 7 2023

Vì em cần bài 7 nên anh làm bài 7 thui hi ^^ Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

19 tháng 10 2021

1,D

2,B

3,B

4,C

1,D

2,A

3,A

4,D

5,C

21 tháng 8 2021

bào nào ??

21 tháng 8 2021

Chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé !

CChiChỉChỉ undefined

9 tháng 7 2023

M = {\(x\)|\(x\) là số tự nhiên lẻ, 26 < \(x\) ≤ 44}

Các số tự nhiên lẻ lớn hơn 26 và không vượt quá 44 là các số thuộc dãy số sau: 

           27; 29;...;43

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 29 - 27 = 2

Dãy số trên có số số hạng là: (43 - 27): 2 + 1 = 9 (số)

Vậy tập M có 9 phần tử

N = {\(x\in\)N|\(x\) chia hết cho 5; \(x\) < 16}

N = { 0; 5; 10; 15}

Tập N có 4 phần tử

Tổng số phần tử của tập M và tập N là:

9 + 4 = 13

Chọn C.13

19 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác HNCE có 

M là trung điểm của HC

M là trung điểm của NE

Do đó: HNCE là hình bình hành

7 tháng 12 2021

ko biết 

em học lớp 5