K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

1. (a + b)2 = a + 2ab + b2

2. (a - b)2 = a2 - 2ab +b2 

3. a2 + b2 = (a + b) - 2ab = (a - b) + 2ab

4. a - b = (a + b)(a - b)

chi nho 4 cai do thui bn co gi hoi mk co hinh anh ban hay dua mail cho mk nhe mk cho bn 13 hang dang thuc luon

xl em ko biết 

because em ms lớp 1

20 tháng 5 2019

Các hàng đẳng thức lớp 7 đc học là ;

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a+b\right).\left(a-b\right)\)

Vì câu hỏi ghi toán 7 nên chỉ có thế thôi chưa học đâu

21 tháng 5 2019

7 hằng đẳng thức đáng nhớ là :

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

~ Hok tốt ~

16 tháng 7 2017

1. Bình phương của một tổng:
(a + b)2 = a2 + 2ab + b2
2. Bình phương của một hiệu:
(a − b)2 = a2 − 2ab + b2
3. Hiệu hai bình phương:
a2 - b2 = (a - b)(a + b)
4. Lập phương của một tổng:
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
5. Lập phương của một hiệu:
(a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
6. Tổng hai lập phương:
a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) = (a + b)3 - 3a2b - 3ab2 = (a + b)3 - 3ab(a + b)
7. Hiệu hai lập phương:
a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2) = (a - b)3 + 3a2b - 3ab2 = (a - b)3 + 3ab(a - b)

Các hệ thức liên quan:
1. (a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a)
2. a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca)
3. (a - b - c)2 = a2 + b2 + c2 - 2ab + 2bc - 2ca
4. (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca
5. (a + b - c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ca

16 tháng 7 2017

Trong toán học sơ cấp, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ là những đẳng thức cơ bản nhất mà mỗi người học toán cần phải nắm vững. Các đẳng thức được chứng minh bằng phép nhân đa thức với đa thức. Những đẳng thức này được sử dụng thường xuyên trong các bài toán liên quan đến giải phương trình, nhân chia các đa thức, biến đổi biểu thức tại cấp học trung học cơ sở và trung học phổ thông. Học thuộc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ giúp giải nhanh những bài toán phân tích đa thức thành nhân tử.

Trong những hằng đẳng thức này, một bên dấu bằng là tổng hoặc hiệu và bên gọi lại là tích hoặc lũy thừa. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ được in trong sách giáo khoa bậc trung học cơ sở ở Việt Nam và được in rất nhiều trong bìa sau của vở viết cấp II hoặc cấp III của học sinh.

10 tháng 12 2015

1) (a+b)^2=a^2+2ab+b^2

2) (a-b)^2=a^2-2ab+b^2

3) a^2-b^2=(a-b)(a+b)

4) (a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3

5) (a-b)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3

6) a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)

7) a^3-b^3=(a-b)(a^2+ab+b^2)

và còn nhiều hằng đẳng thức bổ sung khác nhưng mình chỉ nêu những cái cơ bản ra thôi

26 tháng 8 2016

tui chỉ biết 7 hăng cơ bản thôi

6 tháng 9 2016

7 hằng đẳng thức cơ bản:

1, (a + b)2 = a+ 2ab + b2

2, (a _ b)2 = a2 _ 2ab + b2

3, a- b2 = ( a - b ). (a + b )

4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3

6. A+ B3= (A+B)(A2- AB +B2)

7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)

Mở rộng :

8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

9. (a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac(a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac


10. (a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc(a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc

11. a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)


12. a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)

13. (a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)(a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)

14. a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac) 

15. (a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)

16. (a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2(a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2

17. (a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc

19. ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33

20.ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3
 

10 tháng 10 2018
  1. Bình phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

  2. Bình phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

  3. Hiệu hai bình phương:

    {\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

  4. Lập phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

  5. Lập phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

  6. Tổng hai lập phương:

    {\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

  7. Hiệu hai lập phương:

    {\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}

Các hệ thức liên quan

  1. {\displaystyle (a+b+c)^{3}=a^{3}+b^{3}+c^{3}+3(a+b)(b+c)(c+a)\,}
  2. {\displaystyle a^{3}+b^{3}+c^{3}-3abc=(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2}-ab-bc-ca)\,}
  3. {\displaystyle (a-b-c)^{2}=a^{2}+b^{2}+c^{2}-2ab+2bc-2ca\,}
  4. {\displaystyle (a+b+c)^{2}=a^{2}+b^{2}+c^{2}+2ab+2bc+2ca\,}
  5. {\displaystyle (a+b-c)^{2}=a^{2}+b^{2}+c^{2}+2ab-2bc-2ca\,}
10 tháng 10 2018

cương khùng 

snvv 

21 tháng 12 2019

vào chửi nó giúp mình với : https://olm.vn/thanhvien/thiend2k4

21 tháng 12 2019

CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

  1. A.   Lý thuyết
  2. 1.     Bình phương của một tổng

-         Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

Ví dụ:  

  1. 2.     Bình phương của một hiệu

-         Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai.

               (A - B)2 = A2 - 2AB + B2

Ví dụ:  

  1. 3.     Hiệu hai bình phương

-         Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó.

A2 – B2 = (A + B)(A – B)

Ví dụ:  

  1. 4.     Lập phương của một tổng

-         Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai.

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

Vú dụ:  

  1. 5.     Lập phương của một hiệu

-         Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất - 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai - lập phương số thứ hai.

(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

Ví dụ:

  1. 6.     Tổng hai lập phương

-         Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu.

A3 + B = (A + B)(A– AB + B2)

Ví dụ:  

  1. 7.     Hiệu hai lập phương

-         Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng.

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

28 tháng 6 2015

1. ( A + B ) = A^2 + 2.A.B + B^2

2. ( A - B ) = A^2 - 2.A.B + B^2

3.  A^2 - B^2 = ( A + B ).(A - B )

4. ( A + B )^3 = A^3 + 3A^2B + 3AB^2 + B^3

5. ( A - B )^3 = A^3 - 3A^2B + 3AB^2 - B^3

6. A^3 + B^3 = ( A + B ).( A^2 - AB + B^2 ) 

7. A^3 - B^3 = ( A - B ).( A^2 + AB + B^2 )

28 tháng 6 2015

Có trong 1 số ít quyển vở mỏng