Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nói giảm nói tránh "Bác nằm trong giấc ngủ bình yên"
- Tác dụng
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Giảm bớt đau thương khi nói về sự ra đi của Bác
+ Khẳng định Bác còn mãi với non sông như vầng trăng sáng dịu hiền không bao giờ vắng mặt mà tồn tại vĩnh hằng với Tổ quốc, non sông
Biện pháp nói giảm nói tránh "Bác nằm trong giấc ngủ bình yên"
- Tác dụng
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Giảm bớt đau thương khi nói về sự ra đi của Bác
+ Khẳng định Bác còn mãi với non sông như vầng trăng sáng dịu hiền không bao giờ vắng mặt mà tồn tại vĩnh hằng với Tổ quốc, non sông
Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh " Bác nằm trong giấc ngủ bình yên " và " Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác :
- Tác dụng :
+ Làm giảm nhẹ nỗi đau thương , mất mát trong lòng nhân dân Việt Nam ,
+ Đồng thời khiến mọi người cảm thấy hình ảnh của Bác vẫn còn sống mãi trong tâm tưởng suy nghĩ của nhà thơ Viễn Phương
Câu | Biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh | Điều muốn biểu thị | Tác dụng |
a | yên nghỉ tận sông Hồng | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi. |
b | mất, về | cái chết | Tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà". |
c | khuất núi | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu. |
Từ niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác. Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền. Giữa vùng ánh sáng yên bình, trong lành đó, Người đang ngủ giấc ngủ bình yên. Ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi lên sự liên tưởng tới vầng trăng thi vị trong tự nhiên, trong thơ của Bác. Những điều gần gũi, thân thương trong cuộc sống của người thủa sinh thời. Nhưng trong lòng tác giả không vì thế mà nguôi ngoai nỗi xót thương vì Người không còn nữa. “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi/ Mà sao nghe nhói ở trong tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói trong tim” nỗi đâu mất mát quá lớn, khi đất nước ngày độc lập không có Bác hiện hữu, đây là sự rung cảm chân thành của nhà thơ. “Trời xanh” là ẩn dụ cho hình ảnh của Người, tấm lòng của Người còn mãi trong trái tim của dân tộc ta.
a, Bữa ăn hôm nay mẹ nấu không bằng hôm qua.
b, Thằng bé này tăng động dữ lắm.
c, Anh ấy chưa thật sự chăm chỉ làm việc.
d, Chiếc đầm này chưa thật sự ấn tượng với tôi.
a. Biện pháp nói giảm nói tránh theo cách dùng từ đồng nghĩa "nằm trong giấc ngủ bình yên" - chết
Tác dụng: Giảm bớt cảm giác đau thương khi đối mặt với sự thật Bác đã ra đi mãi mãi.
b. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách nói từ đồng nghĩa "khiếm thị" - bị mù
Tác dụng: Sử dụng nói giảm nói tránh thể hiện thái độ hòa nhã, lịch sự, tôn trọng người khác
c. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ đồng nghĩa " chia tay" - "ly hôn"
Tác dụng: Vơi đi cảm giác đau thương, tủi thân cho đối phương
d. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng từ đồng nghĩa "mất" - chết, đi bước nữa - tái hôn
Tác dụng: Sử dụng nói giảm nói tránh thể hiện sự tôn trọng người khác, giảm đi sự ghê rợn từ cái chết.
e. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách nói vòng "không được chăm chỉ lắm" - lười
Tác dụng: Tránh động chạm đến lòng tự trọng của đối phương khiến câu nói trở thành lời nhắc nhở nhẹ nhàng.