K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

\(x^2-x+1=\left(x^2-2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)

\(\Rightarrow x^2-x+1\ne0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

17 tháng 5 2017

x2 - x + 1 = (x - 1).x + 1

Vì (x - 1) ; x là 2 số liên tiếp 

=> x.(x - 1) \(\ge0\)

mặt khác , lại cộng 1 vào 

=> x.(x - 1) + 1\(\ge1\)

=> Biểu thức đó không có nghiệm 

Vì biểu thức có nghiệm là biểu thức phải có kết quả bằng 0 đề xác định được nghiệm , nhưng trong trường hợp này , kết quả của biểu thức lớn hơn hoặc bằng 1

b: Vì \(2x^4+3x^2>=0\)

nên \(2x^4+3x^2+4\ge4>0\)

=>P(x) không có nghiệm

22 tháng 5 2022

b) \(P\left(x\right)=2x^4+3x^2+4\)

Ta có: \(2>0\),  \(x^4>0\)

\(=>2x^4\ge0\forall\)

\(3>0\),  \(x^2\ge0\)

\(=>3x^2\ge0\forall\)

\(4>0\)

Vây \(2x^4+3x^2+4>0\)

=> Đa thức P(x) không có nghiệm

19 tháng 11 2016

===
thế này không hiểu potay.com
f(x)=(x-a).q(x)
f(0)=(0-a).q(0) "{chỗ nào có x thay bằng 0"}
0-a=-a
=>f(0)=-a.Q(0)
tượng f(1)
===
f(0) lẻ=>(-a).q(0) lẻ
nghĩa là (a lẻ và q(0) cũng phải lẻ)
" một số lẻ không thể là tích của một số chẵn được)
tương tự
f(1) lẻ==>(1-a) & q(1) cùng lẻ

====
a & (1-a) hai số nguyên liên tiếp =>không thể cùng lẻ

8 tháng 3 2017

\(A=\frac{5}{2.1}+\frac{4}{1.11}+\frac{3}{11.2}+\frac{1}{2.15}+\frac{13}{15.4}\)

\(=\frac{1}{7}\left(\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\right)\)

\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{13}{28}\)

\(=\frac{13}{56}\)

19 tháng 6 2016

Học Toán trước hết học Văn hóa đã bạn nhé! Lớp 7 rồi mà viết "... PHẢI trình bày lời giải", nghe không hợp tai.

19 tháng 6 2016

Dãy số A = { a1 ; a2 ; ... a3 }có tích 3 số bất kỳ là dương.

Nếu có aj = 0 thì tích aj * a1 * a2 = 0 trái đề bài, loại => Không số nào trong A = 0 (1)

Giả sử có 1 số ai <0 thì:

Tích của ai * ax * ay > 0 => ax * ay < 0 => ax và ay trái dấu => có hoặc ax hoặc ay <0 - Giả sử ax < 0

Tích của ai * am * an > 0 => am * an < 0 am và an trái dấu => có hoặc am hoặc an <0 - Giả sử am < 0

Như vậy tích ai * ax * am < 0 - trái với giả thiết đề bài.

Như vậy điều giả sử là sai.

Trái với điều giả sử là: Không có số nào trong A < 0 (2)

Từ (1) và (2) => Tất cả số trong A đều > 0 - đpcm.

29 tháng 11 2021

.
Phương pháp thuyết minh:

3.1. Phương pháp nêu định nghĩa:

VD: Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng đất ẩm.

3.2. Phương pháp liệt kê:

VD: Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm...

3.3. Phương pháp nêu ví dụ:

VD: Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la)

3.4. Phương pháp dùng số liệu:

VD: Một tượng phật ở Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, trên mu bàn chân tượng có thể đỗ 20 chiếc xe con.

3.5. Phương pháp so sánh:

VD: Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất.

3.6. Phương pháp phân loại, phân tích:

VD: Muốn thuyết minh về một thành phố, có thể đi từng mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, con người, sản vật...

4. Các bước làm bài văn thuyết minh:

Bước 1:

Xác định đối tượng thuyết minh.

Sưu tầm, ghi chép và lựa chọn các tư liệu cho bài viết

Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp

Sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu để thuyết minh làm nổi bật các đặc điểm cơ bản của đối tượng.

Bước 2: Lập dàn ý

Bước 3: Viết bài văn thuyết minh

29 tháng 11 2021

rdhbrxfhxsrtrsyhxtgfhdr

3 tháng 7 2016

Ta có:\(\frac{51}{68}=\frac{3}{4}\)

Vậy phân số đó bằng phân số:\(\frac{3}{4}\)

Ta có sơ đồ:

Tử số   :|__|__|__|

Mẫu số:|__|__|__|__|

Hiệu số phần bằng nhau là:

     4-3=1(phần)

Tử số của phân số đó là:

    15:1 x 3=45

Mẫu số của phân số đó là:

    45+15=60

Vậy phân số đó là:\(\frac{45}{60}\)

Rút gọn phân số 51/68 = 3/4

Hiệu số phần bằng nhua là :

4 - 3 = 1 ( phần )

Từ số :

15 : 1 x 3 = 45

Mẫu số là :

15 + 45 = 60

Đáp số 45/60

2 tháng 3 2017

so thu 1 la 1 vay so thu 868 la 868

2 tháng 3 2017

1~9: 9 chữ số

10~99: 99-10+1 = 90 số => có 2x90 = 180 chữ số

100~868: 868-100+1 = 769 số => có 3x769 = 2307 chữ số

Vậy Từ 1~868 có 9+180+2307 = 2496 chữ số

Chữ số 868 là các số thứ tự từ 2494~2496

18 tháng 4 2021

a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)

Có \(-x^2\le0\forall x\)

=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)

=> M(x) không có nghiệm.

2/

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có

\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy...