K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2023

- Làm nón

- Làm gốm 

- Làm tranh Đông Hồ

- Làm chiếu cói

- v.v.v...

24 tháng 5 2023

Làm nón: Tạo nón 

Hàng thêu: Thêu lên các đồ may mặc, sản phẩm trang trí

Làm gốm: Tạo nên các vật đựng, các đồ dùng trang trí

Làm mây đan lát: Tạo các vật dụng đựng, sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt sản xuất,...

v.v.v...

24 tháng 5 2023

Ví dụ ở Lâm Đồng có vải thổ cẩm

Thanh Hoá có chiếu cói

Huế có nhang, nón lá, cổ phục,...

v.v.v...

Tuỳ địa phương, lựa chọn sản phẩm tiêu biểu nhé!

1 tháng 4 2023

Một số hoạt động sản xuất nông nghiệp và tên sản phẩm của các hoạt động đó là:

- Lương thực, thực phẩm: ngô, khoai, sắn, rau, đậu,…

- Thủy, hải sản: Sứa, ghẹ, tôm hùm, bào ngư, nhím biển,…

29 tháng 11 2023

Ví dụ như công nghiệp sản xuất sản phẩm làm đẹp như mỹ phẩm, kem chống nắng, bông tẩy trang, mặt nạ,... 

26 tháng 11 2023

Đúc đồng là nghề truyền thống, là công việc thủ công do những người thợ có chuyên môn thực hiện. Cũng với cơ chế đun nóng dung dịch đồng, tạo khối và trạm trổ, người thợ tạo ra thành phẩm với các hình khối khác nhau và có vẻ ngoài sáng bóng.Thực tế đồng là kim loại đầu tiên mà con người tìm ra và sử dụng. Theo một số tư liệu lịch sử, đúc đồng đã xuất hiện ở Việt Nam cách đây khoảng 4000 năm vào thời Phùng Nguyên (hậu kỳ thời Đá mới – sơ kỳ thời Đồ đồng). Đến thời Đông Sơn cũng là thời kỳ các Vua Hùng dựng nước (cách đây 2000 – 3000 năm), nghề đúc đồng đạt đến đỉnh cao phát triển. Khi dòng lịch sử dịch chuyển đến thời Lý Trần, các thế hệ thợ đúc đồng còn dùng thêm cả vàng, bạc để chế tác ra nhiều sản phẩm như tượng Phật, chuông khánh… Hiện nay nghề đúc đồng vẫn còn tồn tại và tiếp tục phát triển tại một số tỉnh thành, chủ yếu là miền Bắc Việt Nam. Một số làng nghề nổi tiếng như làng Ngũ Xã (Hà Nội), làng Đại Bái (Bắc Ninh) chuyên về đúc đồng mỹ nghệ (tượng đồng, lư hương thờ cúng…). Trong khi đó các làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng hay An Dương (Hải Phòng) lại nổi danh với nghề đúc đồng cơ khí.uy trình tạo ra một sản phẩm đúc đồng đòi hỏi bất kỳ người thợ lành nghề nào cũng phải đặt 100% tâm huyết và sự khéo léo. Chỉ kỹ thuật đúc đồng chuẩn mới cho ra đời những sản phẩm chất lượng. Quy trình đúc đồng cơ bản gồm các khâu: (1) Tạo mẫu, (2) Tạo khuôn, (3) Nấu chảy nguyên liệu, (4) Rót khuôn, (5) Hoàn thiện sản phẩm.Mỗi công đoạn đều đóng vai trò quyết định đến chất lượng cuối cùng của thành phẩm. Khâu vẽ mẫu là khởi nguồn cho ý tưởng hình dáng sản phẩm. Khâu tạo khuôn khó nhằn đòi hỏi những người thợ lành nghề tham gia. Các bước nấu chảy nguyên liệu, rót nguyên liệu vào khuôn yêu cầu sự tỉ mỉ, kiên nhẫn để đảm bảo an toàn và chất lượng thành phẩm. Từ đó bước cuối cùng sẽ gia công để hoàn thiện sản phẩm và xuất xưởng.

28 tháng 11 2023

Một số sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công ở địa phương em là: ngành đồ gốm, dệt vải,....

7 tháng 4 2023

Em ở đâu mà có ngành đồ gốm thế?

28 tháng 11 2023

- Một số hoạt động sản xuất thủ công khác mà em biết: đan nón, làm diêm, làm muối, mây tre đan, sơn mài, vẽ tranh Đông Hồ, đúc trống đồng,...

- Lợi ích: Cung cấp sản phẩm may mặc, vải vóc, đồ dùng cho cuộc sống của con người

24 tháng 5 2023

Ví dụ em ở Thừa Thiên Huế, địa phương có sản xuất nón lá, nhang, cổ phục, bánh ép khô,...Với nón lá, cổ phục thì phục vụ du lịch, văn nghệ,...Còn bánh ép khô phục vụ ăn uống, mua quà của du khách...Đối với nhang, phục vụ cho nhu cầu sử dụng địa phương cho các hoạt động thờ cúng tín ngưỡng tâm linh và còn xuất khẩu, buôn bán đến nhiều vùng miền khác,...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc thủ công ở địa phương

Sản phẩm

Ích lợi

1. Dệt may

Vải, quần áo,…

Phục vụ nhu cầu may mặc và sinh hoạt của người dân.

2. Làm nón

Nón lá

Phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân.

3. Làm gốm

Bát, chén, bình hoa,…

Phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân.