K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2023

a/Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x+y}{3+6}=\dfrac{90}{9}=10\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\cdot3=30\\y=10\cdot6=60\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b/Ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4x}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{4x}{12}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{4x-y}{12-6}=\dfrac{42}{6}=7\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\cdot3=21\\y=7\cdot6=42\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
c/Đặt \(x=k;y=k\) ( k \(\in\) N* )
\(\Rightarrow x=3k;=6k\)
Mà \(xy=162\)
\(\Rightarrow3k\cdot6k=162\)
\(\Rightarrow18k^2=162\)
\(\Rightarrow k^2=9\)
\(\Rightarrow k=\pm3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot3=9\\x=\left(-3\right)\cdot3=-9\\y=3\cdot6=18\\y=\left(-3\right)\cdot6=-18\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#NoSimp  

21 tháng 10 2019

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

21 tháng 10 2019

c, Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)\(4x-y=42\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{4x-y}{12-6}=\frac{42}{6}=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=7\Rightarrow x=7.3=21\\\frac{y}{6}=7\Rightarrow y=7.6=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=21\)\(y=42\)

# Băng

30 tháng 9 2019

i) Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}.\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)\(x+y=90.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{x+y}{3+6}=\frac{90}{9}=10.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=10\Rightarrow x=10.3=30\\\frac{y}{6}=10\Rightarrow y=10.6=60\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(30;60\right).\)

ii) Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}.\)

=> \(\frac{4x}{12}=\frac{y}{6}\)\(4x-y=42.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{4x}{12}=\frac{y}{6}=\frac{4x-y}{12-6}=\frac{42}{6}=7.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=7\Rightarrow x=7.3=21\\\frac{y}{6}=7\Rightarrow y=7.6=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(21;42\right).\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 10 2019

sao toàn trả lời thiếu vậy

14 tháng 9 2020

2,Đặt  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)\(=k\)

Ta có x=3k; y=6k

Vì x+y=90 nên:3k+6k=90

             \(\Leftrightarrow\)k(3+6)=90

                               9k=90

                                 k=90:9=10

Suy ra k=10\(\hept{\begin{cases}x=3.10=30\\y=6.10=60\end{cases}}\)

3,

Đặt  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)\(=k\)

Ta có x=3k; y=6k

Vì 4x-y=42 nên:4.3k-6k=42

             \(\Leftrightarrow\)   12k-6k=42

                                  6k=42

                                    k=42:6=7

Suy ra k=7\(\hept{\begin{cases}x=3.7=21\\y=6.7=42\end{cases}}\)

4,

Đặt  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)\(=k\)

Ta có x=3k; y=6k

Vì xy=162 nên:3k.6k=162

             \(\Leftrightarrow\)k2.18=162

                             k2=162:18

                             k2=9

                               k=\(\pm\)3

Với k=3\(\hept{\begin{cases}x=3.3=9\\y=6.3=18\end{cases}}\)

Với k=-3\(\hept{\begin{cases}x=3.\left(-3\right)=-9\\y=6.\left(-3\right)=-18\end{cases}}\)

5,

Đặt  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)\(=k\)

Ta có x=3k; y=6k

Vì 2x2-y2=-8 nên:2.(3k)2-(6k)2=-8

                    \(\Leftrightarrow\)2.9k2-36k2=-8

                                18k2-36k2=-8

                                        -18k2=-8

                                             k2=-8/-18=4/9

                                              k=\(\pm\)\(\frac{2}{3}\)

Với k=\(\frac{2}{3}\)\(\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{3}.3=2\\y=\frac{2}{3}.6=4\end{cases}}\)

Với k=\(\frac{-2}{3}\)\(\hept{\begin{cases}x=\frac{-2}{3}.3=-2\\y=\frac{-2}{3}.6=-4\end{cases}}\)

6,

Đặt  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)\(=k\)

Ta có x=3k; y=6k

Vì x-y=9 nên:3k-6k=9

             \(\Leftrightarrow\) -3k=9

                             k=9:(-3)

                             k=-3

Suy ra\(\hept{\begin{cases}x=-3.3=-9\\y=-3.6=-18\end{cases}}\) 

9 tháng 8 2017

B3) a) x(x-5)-4(x-5)=0

<=> (x-4)(x-5)=0

TH1 :x-4=0

<=.x=4

TH2 : x-5=0

<=>x=5

b) x(x-6)-7x-42=0

<=>x(x+6)-7(x+6)=0

<=>(x-7)(x+6)=0

th1;x-7=0

<=>x=7

th2; x+6=0

<=>x=-6

c)x^3-5x^2+x-5=0

<=>  x(x^2+1)-5(x^2+1)=0

<=> (x-5)(x^2+1)=0

th1:x-5=0

<=>x=5

TH2 : x^2+1=0

<=> x^2=-1 ( vo li )

=> th2 ko tồn tại 

nho thick nha  

9 tháng 8 2017

Bài 3

a, x(x-5)-4(x-5)=0

 (x-4)(x-5)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

b,x(x+6)-7(x+6)=0

(x-7)(x+6)=0\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-6\end{cases}}\)

c,x^2(x-5)+(x-5)=0

(x^2+1)(x-5)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\Phi\\x=5\end{cases}}\)

20 tháng 5 2023

a, \(xy\) + 4\(x\) + \(y\) = 6

  \(xy\) + y + 4\(x\) + 4 = 10

(\(xy\)+y) + (4\(x\) + 4) = 10

y(\(x\) + 1) + 44(\(x\) + 1) =10

  (\(x\) + 1)(y + 4) = 10

Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có:

\(x+1\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(x\)  -11 -6 -3 -2 0 1 4 9
y + 4  -1 -2 -5 -10 10 5 2 1
y  -5 -6 -9 -14 6 1 -2 -3

Từ bảng trên ta có các cặp \(x\) , y nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x\); y) =(-11; -5); ( -6; -6); (-3; -9); (-2; -14); (0; 6); (1; 1); (4; -2); (9; - 3)

 

20 tháng 5 2023

b, \(xy\) - 2\(x\) = y - 3

   \(x\)y - y - 2\(x\) + 2 = -1

 (\(x\)y - y) - (2\(x\) - 2) = -1

 y(\(x\) - 1) - 2(\(x\) -1) = -1

    (\(x\) - 1)(y -2) = -1

     ⇔ (1-\(x\))(y-2) =1

     Ư(1) = {-1; 1}

Lập bảng ta có: 

\(1-x\) -1 1
\(x\)  2  0
y- 2 -1 1
y 1 3

 

Theo bảng trên ta có các cặp \(x\), y nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x\); y) = (2; 1); (0; 3)

 

31 tháng 7 2023

a, x=1; y=2 => 12

x=2; y=1 => 21

b, x=1; y=5 => 15

x=5; y=1 => 51

31 tháng 7 2023

c, x=1; y=6 => 16

x=6;y=1 => 61

x=2; y=3=> 23

x=3; y=2 => 32

d, x=1; y=8 => 18

x=2; y=4 => 24

x=4; y=2 => 42

x=8; y=1 => 81