3. Những điều Trùm Sò ( kẻ mất trộm) khai báo ở đây, liệu có được Huyện Trìa và Đế Hầu chú ý xét xử không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo em những điều Trùm Sò khai báo ở đây sẽ không được Huyện Trìa và Đê Hầu chú ý đến vì thái độ của Huyện Trìa và Đề Hầu rất thờ ơ, không quan tâm.
Thành ngữ "cú nói có, vọ nói không" trong lời của Huyện Trìa có nghĩa là gì?
A. Lời khai của Trùm Sò mâu thuẫn, không trung thực
B. Lời trình của Đề Hầu mâu thuẫn với lời khai của Trùm Sò và Thị Hến
C. Lời Khai của Trùm Sò và Thị Hến mâu thuẫn, không biết đúng sai, phân định thế nào cho thỏa đáng
D. Lời khai của Hến với Đề Hầu và Huyện Trìa không thống nhất
Chọn đáp án: C. Lời khai của Trùm Sò và Thị Hến mâu thuẫn, không biết đúng sai, phân định thế nào cho thoả đáng
Phương pháp giải:
Đọc hai văn bản Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến và Huyện Trìa xử án.
Lời giải chi tiết:
Theo em, ý kiến trên là đúng. Trong văn bản Huyện Trìa xử án là do Huyện Trìa xử án vụ giữa vợ chồng Trùm Sò và Thị Hến. Đến văn bản Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến, cả ba thầy đã mắc bẫy của Thị Hến và tự xét xử lẫn nhau.
Đây là một nhận định khá đúng đắn. Trước đó là ta thấy được cảnh Huyện Trìa xét xử vụ án giữa Thị Hến và vợ chồng Trùm Sò. Mặc dù là xử án nhưng rốt cục cũng chả có phân minh tội lỗi rõ ràng, đúng đắn. tất cả là do cảm tính và ham muốn của Huyện Trìa. Còn đến lớp cuối, đây là đúng khoảnh khắc xét tội. Tự phạm nhận nhận ra lỗi của mình, tự mình chấp nhận hình phạt
Kết quả:
- Thị Hến được tha bổng trong khi Trùm Sò không lấy lại được của cải đã mất.
- Huyện Trìa xử án dựa vào tham mê, dục vọng với Thị Hến còn Trùm Sò chỉ biết than trời trong sự bất lực tuân theo phán quyết.
⇒ Đây là một kết quả không hề có sự công bằng, thể hiện sự vô lương tâm của viên quan.
Từ lời phán cuối cùng của Huyện Trìa, lời than của Trùm Sò, lời tri ân của Thị Hến, có thể thấy rằng kết quả mà Huyện Trìa đưa ra không công bằng với tất cả mà có phần thiên vị cho Thị Hến. Bởi nếu như có sự công bằng thì vợ chồng Trùm Sò không phải than thở khi nghe quyết định của phiên tòa.
- Đề tài: Những trò lố ở chốn huyện đường
- Cảm hứng chủ đạo: phê phán, chế giễu cung cách xử án tùy tiện, bất chấp sự thật của những kẻ đại diện cho chính quyền nông thôn như Huyện Trìa, Đê Hầu.
- Nguồn gốc tích truyện: Được xây dựng từ mô – típ truyện kể dân gian
- Phương thức sáng tác, lưu truyền: Truyền miệng, nên có các dị bản
- Đề tài: những câu chuyện trong đời sống thường nhật của nhân dân, phê phán những thói hư tật cấu trong xã hội phong kiến thời xưa, đặc biệt là sự bất công trong vấn đề xử án của quan lại.
- Cảm hứng chủ đạo: Cuộc sống thường nhật của con người trong xã hội xưa.
- Theo em, tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ những câu chuyện dân gian mà nhân dân truyền đạt lại.
- Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng bởi:
+ Văn bản này được trích trong một vở tuồng (tuồng là thể loại thuộc văn học dân gian) nên có tính chất truyền miệng.
+ Văn bản trên không có tên tác giả cụ thể.
+ Văn bản xuất hiện nhiều dị bản ở mỗi vở diễn khác nhau.
Theo em, những điều Trùm Sò (kẻ mất trộm) khai báo ở đây, có thể sẽ không được Huyền Trìa và Đề Hầu chú ý đến khi xét xử vì thái độ của hai người họ khá thờ ơ.