Bài 1: Ba đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc (ko kêr góc bẹt)
Bài 2: Cho n tia chung gốc, chúng tạo ra 21 góc. Tính n
Bài 3: Cho n đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm. Tính số góc tạo thành theo n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :
\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )
b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)
\(\Rightarrow n=7\) ( tia )
c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .
Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)
Vậy ...
1: Số góc tạo thành là 5*4/2=10(góc)
2: số góc tạo thành là 3*2/2=3 góc
Nếu có 3 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm thì chúng tạo thành 6 tia chung gốc.
Mỗi tia tạo với 5 tia còn lại 5 góc mà có 6 tia như vậy nên có tất cả số góc là:
5 x 6 = 30 góc
Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có tất cả:
30 : 2 = 15 góc
3 đường thẳng cắt nhau tạo thành 3 góc bẹt. Vậy có tất cả số góc khác góc bẹt là:
15 - 3 = 12 góc khác góc bẹt
Có tất cả 12 góc khác góc bẹt mà mỗi góc có 1 góc đối đỉnh với nó. Nên có tất cả:
12 : 2 = 6 cặp góc đối đỉnh
Nguồn: https://h.vn/hoi-dap/question/87465.html
b,https://olm.vn/hoi-dap/question/181733.html
bạn click vô link sẽ dẫn đến bài viết
Bài 1 : Bài giải
Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=100^o\)\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOC}=\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}+50^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=130^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=130^o\)
Bài 2 : Bài giải
Ta có:
\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\) ( hai góc đối đỉnh )
\(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\)( hai góc đối đỉnh )
Ta lại có : \(\widehat{MOP}\text{ và }\widehat{NOP}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{MOP}+\widehat{NOP}=180^o\)
Mà \(\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\widehat{MOP}\) nên \(\widehat{MOP}+\frac{2}{3}\widehat{MOP}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{3}\widehat{MOP}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=108^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\cdot108^o=72^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=108^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}=72^o\)
bài 1:
Có ba đường thẳng cắt nhau tại O thì tạo thành 6 tia chung gốc và tạo thành ba góc bẹt