K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

+để D có giá trị nguyên thì 

x2-1 chia hết cho x+1

hay (x-1)(x+1) chia hết cho x+1

=>x-1chia hết cho x+1

=>(x+1)-2 chia hết cho x+1

=> 2chia hết cho x+1

ta có bảng giá trị

x+1       1    2   -1     -2

x           0     1    -2     -3

vậy ..................

4 tháng 5 2017

Lời giải:

Để D có giá trị nguyên thì \(x^2-1⋮x+1\) hay \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮x+1\).

\(\Rightarrow x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) hay \(x+1\in U\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) \(1\) \(-1\) \(2\) \(-2\)
\(x\) \(0\) \(-2\) \(1\) \(-3\)

Vậy, với \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) thì \(D\in Z\).

4 tháng 5 2017

Trình bày lời giải đầy đủ giúp mk nha

27 tháng 3 2017

1.A= 1.2.3+2.3.4+...+29.30.31+x=15

\(4A=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+29.30.31.\left(32-28\right)+4x=60\)

\(\Rightarrow4A=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+29.30.31.32-28.29.30.31+4x=60\)

Từ đó suy ra nha bạn

2.\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=\frac{2}{2\left(2+1\right)}+\frac{2}{3.\left(3+1\right)}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\\ =1-\frac{2}{\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{2}{2009}\Rightarrow x+1=2009\Rightarrow x=2008\)

15 tháng 7 2017

a) => 4x + 2/3 = 0 hoặc 2/3x - 1 =0 

4x= -2/3 hoặc 2/3x= 1

x = -2/3 . 1/4 hoặc x = 1.3/2

x = -1/6 hoặc x = 3/2 

b) x+2 / x -1 = 5/2 

=> 2(x+2) = 5(x-1)

2x + 4 = 5x - 5

5x - 2x= 4+5

3x = 9

=> x= 3

15 tháng 7 2017

a) (4x+\(\frac{2}{3}\)) . ( \(\frac{2}{3}\)x-1)=0

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}4x+\frac{2}{3}=0\\\frac{2}{3}x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\\x=\end{cases}}\)........

Tới đây bn tự giải nha

7 tháng 3 2020

a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)

Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)

Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0

b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2

Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

3x+2-5-115
3x-7-3-13
x\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1

Vậy x={-1;1} thì A nguyên