Tính nhiệt lượng cần truyền cho một miếng nhôm có khối lượng 0,5 kg từ 20°C lên 120°C.
Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=75^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=75-25=50^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.50=22000J\)
Do nhiệt lượng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow Q_2=22000J\)
Nhiệt độ nước tăng lên thêm:
Thep phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow22000=m_2.c_{.2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{2.4200}\approx2,6^oC\)
Cân bằng nhiệt:
\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)
Nước nóng lên thêm:
\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)
\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)
______________
\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng nước nhận được là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)
a) Q = m.c.\(\Delta\)t = 0,5.880.(40-20) = 8800J
b) Q = m.c.\(\Delta_t\)
=> 8800 = 0,5.380.(20+t2)
=> 20+t2 = 46,315oC
Vậy miếng đồng sẽ nóng tới 46,315oC
Tóm tắt:
\(m_1=0,8kg\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,8.880.80+2,5.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=896320J\)
TT
mAl = 0,8 kg
mn = 2,5 kg
t10 = 250C \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C
t20 = 1000C
cAL = 880 J/kg . k
cn = 4200 J/kg . k
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,8 . 880 . 75 = 52800 J
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Qn = mn . cn . Δt0 = 2,5 . 4200 . 75 = 787500 J
Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi ấm nhôm là:
Q = QAl + Qn = 52800 + 787500 = 840300J
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_{Al}880\left(200-40\right)=0,5.4200\left(40-30\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,149kg\approx0,15kg\)
\(V_{nước}=4L\Rightarrow m_{nước}=4kg\)
-Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm nhôm là:
\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)=\left(t_2-t_1\right)\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right)=\left(100-26\right)\left(4.4200+0,5.880\right)=1275760\left(J\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,3.880\left(100-20\right)=21120J\\\Rightarrow \Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{21120}{0,5.4200}\approx10^o\)
Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,4\cdot880\cdot\left(120-50\right)=24640J\)
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là \(t_2^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-t_2\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow24640=2\cdot4200\cdot\left(50-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t_2=47,07^oC\)
Q(thu)=Q(tỏa)
<=> m2.c2.(t-t2)=m1.c1.(t1-t)
<=> 2.4200.(t-40)=0,4.880.(120-t)
<=>t=43,22oC
=> Nhiệt độ của nhôm và nước khi xảy ra CBN là khoảng 43,22oC
Nhiệt lượng cần truyền cho miếng nhôm:
\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\Delta t_{Al}=0,5\cdot880\cdot\left(120-20\right)=44000\left(J\right)\)
Tóm tắt
\(m=0,5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=120^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=120-20=100^0C\)
\(c=880J/kg.K\)
________________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho miếng nhôm từ 200C lên 1200C là:
\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.100=44000J\)