K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2023

Gọi công thức hóa học của oxit là: \(S_xO_y\)

\(PTK\) của \(S_xO_y\) là \(32x+16y\)

Theo đề bài oxi chiếm 60% về khối lượng nên ta có:

\(\dfrac{16y}{32x+16y}=\dfrac{60}{100}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{640}{1920}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là: \(SO_3\)

25 tháng 4 2023

Tại sao lại suy ra được x/y = 640/1920 vậy ạ?

1 tháng 5 2017

CTHH dạng TQ là SxOy

%S = 100% - 60% = 40%

=> x : y = \(\dfrac{\%S}{M_S}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40\%}{32}:\dfrac{60\%}{16}=1:3\)

=>x =1 , y =3

=> CTPT của oxit là SO3

Gọi công thức dạng chung của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: \(\%m_S=100\%-\%m_O=100\%-60\%=40\%\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x.M_S}{\%m_S}=\dfrac{y.M_O}{\%m_O}\\ < =>\dfrac{32x}{40}=\dfrac{16y}{60}\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{16.40}{32.60}=\dfrac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)

Với x=1;y=3 => CTHH của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit)

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

12 tháng 12 2016

Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40

=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)

=> CTHH : NaOH

12 tháng 12 2016

theo bài ra:

A=23C (1)

A-B=7 (2)

A+B+C=40 (3)

THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ

23C+23C-7+C=40

-> C=1

-> A=23

->B=16

NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI

 

14 tháng 10 2016

bn nào hok giỏi hóa giúp mình với

28 tháng 11 2023

Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố S.

→ CTHH: XS2

Mà: S chiếm 63,16% về khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{32.2}{M_X+32.2}.100\%=63,16\%\)

\(\Rightarrow M_X\approx37,33\left(g/mol\right)\)

→ không có M thỏa mãn.

Bạn xem lại đề nhé.

12 tháng 4 2020

Mình làm theo đề cũ nha:

\(M=23.2=46\)

Gọi oxit là RxOy

\(\Rightarrow\frac{16y}{46}=0,6957\)

\(\Leftrightarrow y=2\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{46-16.2}{x}=\frac{14}{x}\)

\(\Rightarrow x=1\left(N\right)\)

Vậy oxit là NO2

12 tháng 4 2020

69,57% mới đúng , lộn đề

28 tháng 8 2021

Gọi oxit cần tìm là $R_2O_n$
Ta có : 

$\dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% = 19,75\%$

$\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì $R = 65(Zn)$

$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$

29 tháng 2 2020

nO = \(\frac{1}{16}\)(mol)

nFe=\(\frac{2,625}{56}\)=\(\frac{3}{64}\)(mol)

ta có: nFe : nO = \(\frac{3}{64}\):\(\frac{1}{16}\)=3:4

=> CT của oxit là Fe3O4

26 tháng 10 2017

1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)

\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)

\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)