sinh hãy dựa vào những gợi ý trên làm giúp em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những cụm từ này xuất phát từ: Anh hùng xó bếp, Liệu cơm gắp mắm
- Trường hợp tương tự: Ăn quả nhớ kẻ chân mày
STT | Cách nói hiện nay | Thành ngữ/ Tục ngữ |
1 | Thất bại vì ngại thành công | Thất bại là mẹ thành công |
2 | Liệu cơm không gắp nổi mắm | Liệu cơm gắp mắm |
Trường hợp khác tương tự:
- Quả táo nhãn lồng từ thành ngữ "quả báo nhãn tiền"
Câu 1
Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.
- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.
- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như: kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ,...
Điều kiện:
- Sự phát triển của kĩ thuật hàng hải và kĩ thuật đóng tàu.
- Kim chỉ nam (la bàn) do người Trung Quốc phát minh được sản xuất rộng rãi.
- Kiến thức địa lý về trái đất được mở rộng nhất là biết được trái đất hình tròn.
Câu 2: Mik chưa nghĩ ra
Câu 3:
Xuất hiện cải cách tôn giáo vì:
- Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.
- Giai cấp tư sản đang phát triển coi Giáo hội và giáo lý là lạc hậu,cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.
Có tác động:
Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.
- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.
- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:
+ Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.
+ Tân giáo là tôn giáo cải cách.
Câu 4:
* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Tham khảo:
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
Tham khảo
a) Trong lĩnh vực hóa học:
Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học.
b) Trong lĩnh vực sinh học:
- Đác-uyn (Anh): Học thuyết đề cập đến sự tiến hóa và di truyền... => Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên.
- Lu-i Paster (Pháp): Giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.
- Pap-lốp (Nga): Thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện => Nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.
Mục d
b) Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất
- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
- Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.
- Việc phát minh ra điện tín.
- Cuối thế kỷ XIX, ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.
- Tháng 12 - 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên => ngành hàng không ra đời.
* Trong nông nghiệp
- Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...
- Phương pháp canh tác được cải tiến: chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến.
- Việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.
=> Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.
a) Trong lĩnh vực hóa học:
Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học.
b) Trong lĩnh vực sinh học:
- Đác-uyn (Anh): Học thuyết đề cập đến sự tiến hóa và di truyền... => Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên.
- Lu-i Paster (Pháp): Giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.
- Pap-lốp (Nga): Thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện => Nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.
Mục d
b) Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất
- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
- Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.
- Việc phát minh ra điện tín.
- Cuối thế kỷ XIX, ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.
- Tháng 12 - 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên => ngành hàng không ra đời.
* Trong nông nghiệp
- Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...
- Phương pháp canh tác được cải tiến: chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến.
- Việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.
=> Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.
- Trong giai đoạn từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI, vùng đất phía Nam của Đại Việt bao gồm khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam hiện nay.
- Từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, ở khu vực Nam Trung Bộ là giai đoạn phát triển rực rỡ của Vương quốc Chăm-pa, dưới sự trị vì của triều đại Vi-giay-a. Sau đó, vương quốc này dần suy yếu. Trong khi đó ở khu vực Nam Bộ, sau sự suy sụp của Vương quốc Phù Nam, vùng đất này thuộc quyền quản lí của Chân Lạp.
- Từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ tiếp tục phát triển theo tiến trình lịch sử riêng, sau đó từng bước hội nhập vào dòng chảy lịch sử - văn hóa Việt Nam thống nhất.