So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tự nhiên:
+Phép cộng có các tính chất:
-Giao hoán
-Kết hợp
-Cộng với 0
+Phép nhân:
-Giao Hoán
-Kết hợp
-Nhân với 1
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Số nguyên:
+Phép cộng
-Giao hoán
-Kết hợp
-Cộng với số 0
-Cộng với số đối
+Phép nhân:
-Giao hoán
-Kết hợp
-Nhân với 1
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Phân số:
+Phép cộng
-Giao hoán
-Kết hợp
-Cộng với số 0
-Cộng với số đối
+Phép nhân:
-Giao hoán
-Kết hợp
-Nhân với 1
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Cả hai đều có các tính chất sau:
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 1
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
=> Cả hai đều giống nhau.
Tính chất cơ bran của phép cộng phân số giống y hệt của số nguyên đó bạn
Cả hai cái đều có các tính chất:
-Giao hoán
-Kết hợp
-Cộng với 1
-Phân phối giữa phép nhân với phép cộng
• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
c) Phân phối của phép nhân đối với phép
câu 2
Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).
Ví dụ:
cau 3
cau 4
• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.
Cả hai cái đều có các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Cộng với 1
- Phân phối giữa phép nhân và phép cộng
Tính chất cơ bản của phép cộng:
a+b=b+a
a-b=a+(-b)
a+(b+c)=(a+b)+c
Tính chất cơ bản của phép nhân:
a*b=b*a
a*(-b)=(-a)*b
a*(b+c)=ab+ac
Giống nhau : đều có phép giao hoán , kết hợp ,phân phối của phép nhân vs phép cộng
Khác nhau:+ phép cộng là cộng vs số 1
+phép nhân là nhân vs số 1
Cộng với 0 bạn ơi!