Câu 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu chảy một mình thì vòi I chảy đầy bể trong 6 giờ, vòi II chảy đầy bể trong 8 giờ. Trong bể đã có sẵn ¼ bể nước. hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần thêm số phần bể nước để đầy bể là:
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(bể nước)
Một mình vòi I chảy 6 giờ thì đầy bể
=>1 giờ vòi I chảy được \(\frac{1}{6}\) phần bể
Một mình vòi II chảy 8 giờ thì đầy bể
=>1 giờ vòi II chảy được \(\frac{1}{8}\) phần bể
=>1 giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}=\frac{14}{48}=\frac{7}{24}\)(bể)
Cả hai vòi chảy trong số giờ thì đầy bể là:
\(\frac{3}{4}:\frac{7}{24}=2\frac{4}{7}\)(giờ)
Đáp số: \(2\frac{4}{7}\)giờ
Chúc bn học tốt
Trong 1 gio, voi mot chay duoc la:
1:6=1/6(be)
Trong 1 gio, voi 2 chay duoc la:
1:8=1/8(be)
Trong 1 gio, ca 2 voi chay duoc la:
1/6+1/8=7/24(be)
So nuoc can them de be day la:
1-1/4=3/4(be)
De day be, hai voi can chay trong:
3/4:7/24=18/7 (gio)
Dap so: 18/7 gio
k cho minh nhe!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1 giờ vòi 1 chảy đc số phần bể là ( tính cả 1/4 bể nước)
\(1:6=\frac{1}{6}\left(bể\right)\)
1 giờ vòi 1 chảy đc số phần bể là:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{4}=-\frac{1}{12}\left(bể\right)\)
1 giờ vòi 2 chảy đc là:( tính cả 1/4 bể có sẵn)
\(1:8=\frac{1}{8}\left(bể\right)\)
1 giờ vòi 2 chảy được là:
\(\frac{1}{8}-\frac{1}{4}=-\frac{1}{8}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ hai vòng chảy được là:
\(-\frac{1}{12}+\left(-\frac{1}{8}\right)=-\frac{5}{24}\left(bể\right)\)
Hai vòi chảy đầy bể là:
\(1:\left(-\frac{5}{24}\right)=-\frac{24}{5}\left(giờ\right)\)
Đáp số : \(-\frac{24}{5}giờ\)
hai voi cung nhau chay thi het so gio la
6+8=14(gio)
trong bể có sẵn nứơc là
14x\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{7}{2}\)(giờ)
hai vòi chayr số giờ thì đầy bể là
\(\frac{7}{2}\)x3=\(\frac{21}{2}\)(giờ)
đáp số:\(\frac{21}{2}\)gio
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là:
\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể)
Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể)
Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể)
Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể)
Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là:
\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ)
1 giờ vòi 1 chảy là : 1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)( bể )
1 giờ vòi 2 chảy là : 1 : 8 = \(\frac{1}{8}\)( bể )
1 giờ 2 vòi chảy là : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}=\frac{7}{24}\)( bể )
Cùng chảy là : \(\frac{1}{4}:\frac{7}{24}=\frac{6}{7}\)( giờ )
Đ/s : ...
Trong 1h vòi 1 sẽ chảy đc 1/6 bể, vòi 2 chảy đc 1/8 bể
=> Trong 1h cả 2 vòi chảy đc : 1/6 + 1/8 = 7/24(bể)
Trong bể có sẵn 1/4 => Cần chảy thêm 3/4 bể
=>Thời gian để cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể: 3/4 / 7/24 = 3/4 * 24/7 = 18/7(h)
Dòng nước từ vòi I có thể điền được 1/6 bể trong một giờ, còn dòng nước từ vòi II có thể điền được 1/8 bể trong một giờ. Khi hai vòi chảy cùng nhau, tổng dòng nước là (1/6 + 1/8) = 7/24 bể trong một giờ.
Vì bể đã có sẵn 1/4 bể nước, nên lượng nước còn lại cần để đầy bể là 3/4 bể nước.
Thời gian để đầy bể = (lượng nước cần / tổng lượng nước đổ vào trong một giờ)
= (3/4 bể) / (7/24 bể/giờ)
= (3/4) * (24/7) giờ
= 6 giờ
Vậy, hai vòi cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể.