Đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp 2 ãit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn X lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa NaOH dư. Thấy bình 1 tăng 7,2 gam, bình 2 tăng 17,6 gam a) Xác định CTPT của 2 axit cacboxylic b) Tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.
Ở lần thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
Khối lượng bình 2 tăng 21 , 12 g a m → m C O 2 = 21 , 12 g a m → n C O 2 = 0 , 48 m o l
namin = 0,3 mol
→ C ¯ = n C O 2 n a m i n = 0 , 48 0 , 3 = 1 , 6
Vậy 2 amin là C H 3 N H 2 v à C 2 H 5 N H 2
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án C
X dạng CnH2n + 3N; Y dạng CmH2m + 1NO2 đốt thu 0,4 mol hỗn hợp (CO2; N2) + 0,46 mol H2O.
Tương quan: ∑nH2O – ∑nCO2 + N2 = 1.nX + 0.nY ||→ nX = 0,06 mol → nX = 0,06 mol.
∑nN2 = ½.nX + Y = 0,06 mol → nCO2 = 0,34 mol ||→ mZ = mC + mH + mN + mO = 8,6 gam.
phản ứng với HCl là –NH2 + HCl → –NH3Cl ||→ mmuối = 8,6 + 0,12 × 36,5 = 12,98 gam.
► yêu cầu: dùng 21,5 gam Z là dùng gấp 2,5 lần ||→ mmuối yêu cầu = 12,98 × 2,5 = 32,45 gam.
Đặt lượng C x H y là a mol, lượng C x + 1 H y + 2 là b mol.
Ta có : a + b = 0,05 (1)
Số mol C O 2 : ax + b(x + 1) = 0,170 (2)
Số mol H 2 O :
Từ (2) ta có (a + b)x + b = 0,170 ;
b = 0,170 - 0,0500x
b là số mol của một trong hai chất nên 0 < b < 0,0500.
Do đó 0 < 0,170 - 0,0500x < 0,0500 ⇒ 2,40 < x < 3,40 ⇒ x
= 3.
⇒ b = 0,1700 - 0,0500.3 = 0,0200 ⇒ a = 0,0500 - 0,0200 =
a, \(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Có: nCO2 = nH2O → axit no, đơn chức, mạch hở.
Gọi CTPT chung của 2 axit là CnH2nO2
BTNT C, có: \(n_{C_nH_{2n}O_2}=\dfrac{1}{n}n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{C_nH_{2n}O_2}=\dfrac{13,6}{\dfrac{0,4}{n}}=34n\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow12n+2n+16.2=34n\Rightarrow n=1,6\)
Mà: 2 axit kế tiếp nhau.
→ CH2O2 và C2H4O2.
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}46n_{CH_2O_2}+60n_{C_2H_4O_2}=13,6\\n_{CH_2O_2}+2n_{C_2H_4O_2}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_2O_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_2H_4O_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_2O_2}=\dfrac{0,1.46}{13,6}.100\%\approx33,82\%\\\%m_{C_2H_4O_2}\approx66,18\%\end{matrix}\right.\)