K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2021

tham khảo

- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:

+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.

+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).

- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.

- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).

Như vậy chức năng của tuỷ sống là:

- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.

- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

29 tháng 3 2021

Thí nghiệm:

Thí nghiệm

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải

Rễ trước bên phải bị cắt

Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắt

Không chi nào co cả

Chức năng của tủy sống:

 

Chức năng

Chất xám

là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.

Chất trắng

là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

 

28 tháng 3 2021

tham khảo

Thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phảiRễ trước bên phải bị cắtChi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắtKhông chi nào co cả
29 tháng 3 2021

Thí nghiệm:

Thí nghiệm

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải

Rễ trước bên phải bị cắt

Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắt

Không chi nào co cả

Chức năng của tủy sống:

 

Chức năng

Chất xám

là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.

Chất trắng

là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

 

23 tháng 4 2016

 Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3%)
- Nếu chi đó không co các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
- Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước và các bên còn lại bị đứt.
- Nếu không có chi nào co chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích: 
- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vẫn động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi).
- Rễ sau dẫn truyền xung thân kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.

24 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải: 

Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3%)
- Nếu chi đó không co các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
- Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước và các bên còn lại bị đứt.
- Nếu không có chi nào co chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích: 
- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vẫn động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi).
- Rễ sau dẫn truyền xung thân kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 3 2017

sao dài dòng vậy?

16 tháng 8 2016

-Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )

+ Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.

+ Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trướccác bêncòn lại bị đứt.

+ Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.

* Giải thích:-Rễ trước dẫntruyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)

-Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.

-Tại sao nói dây thần tủy là dây pha

.-Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau

+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan

+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống

.-Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy → Dây thần kinh tủy là dây pha.

17 tháng 10 2020

Đọc mà buồn quá, yêu đơn phương là một kẻ ngốc đáng thương... tình yêu chẳng có tính nhân từ nên yêu chân thành là không đủ để lung lay được

khi nghiên cứu chức năng của rễ tủy trên ếch đã hủy não người ta đã cắt đứt rễ trước của chi sau trái. Kích thích chi đó bằng dung dịch HCL 3%thì kết quả là : cả 3 chi còn lại đều co vì chi trái bị cắt mất rễ trước có sợi vận động nối với tủy sống qua rễ này nên không co được , 3 chi còn lại co được là vì sợi cảm giác ở rễ sau vẫn chưa bị cắt nên nó vẫn dẫn truyền được xung thần kinh cảm giác

 

 

 
6 tháng 3 2022

Cò hk có chi nào co thì tại sao ạ 

 

 

21 tháng 3 2022

tham khảo

 

- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.

+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.

+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.