nguyên tử clo có số đơn vị điện tích hạt nhân là 17, ở chu kỳ nhóm vii. a)Cấu tạo nguyên tử clo b)tính chất hóa học của Clo ->so sánh tính chất của Clo với các nguyên tố lên cận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 => đó là Cl
- Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 => điện tích hạt nhân là 17+, có 17 proton, 17 electron
- Nguyên tố X ở chu kì 3 => có 3 lớp electron
- Nguyên tố X thuộc nhóm VII => lớp e ngoài cùng có 7e
Vì X ở cuối chu kì 3 nên X là phi kim mạnh
-Khí clo do nguyên tố clo tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử clo liên kết nhau.
=> Khí clo là đơn chất, Công thức hóa học là \(Cl_2\), PTK = 35,5 x 2 = 71 (đvC)
-Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên, phân tử gồm 3 nguyên tố oxi liên kết nhau
=> Khí ozon là đơn chất, Công thức hóa học là \(O_3\), PTK = 16 x 3 = 48 (đvC)
- Nhớ tick [Nếu đúng] ha ♥
a) Về cấu hình electron:
Giống nhau: Có 7 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân, cấu hình nguyên tử \(ns^2np^5\)
Khác nhau: Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d. Từ Fđến \(I\) số lớp electron tăng dần.
b) Về tính chất hóa học:
Giống nhau: Đều có tính oxi hóa \(X+1e\rightarrow X^-\). Các halogen có độ âm điện lớn và đồng thời có 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để thành ion âm \(X^-\).
Khác nhau: Khả năng oxi hóa giảm dần tử flo đến iot, do từ flo đến clo, brom và iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số oxi hóa −1, các halogen khác ngoài số oxi hóa −1, còn có các số oxi hóa \(+1,+3,+5,+7\).
a)A : 1s22s22p63s23p64s2
b) tính chất đó là tính chất của tính khử mạnh , tính bazo
c) yếu hơn K , nhưng mạnh hơn Ga, Ge
a) A có 8 electron, 8 proton
b) Câu hình e: 1s22s22p4
=> A có 6e lớp ngoài cùng
=> A có tính chất của phi kim
c)
- A là O (oxi)
- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)
- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
=> O > S (Xét theo tính phi kim)
a: Do A có Z=8 nên A là oxi
Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)
b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh
a) Số proton của Clo = số electron = 17
Clo có 3 lớp electron trong nguyên tử và lớp ngoài cùng có 7 .
b)
1. Tác dụng với kim loại
Clo là phi kim mạnh nên khi tác dụng với kim loại nhiều hóa trị thường đẩy kim loại đó lên hóa trị cao nhất .
2. Tác dụng với phi kim
(cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)
3. Tác dụng với nước và dung dịch kiềm
Cl2 tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxi hóa, vừa là chất khử.
a. Tác dụng với nuớc
Khi hoà tan vào nước, một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)
Cl20 + H2O → HCl + HClO (Axit hipoclorơ)
Axit hipoclorơ có tính oxy hoá mạnh, nó phá hửy các màu vì thế nước clo hay clo ẩm có tính tẩy màu do.
b. Tác dụng với dung dịch bazơ
4. Tác dụng với muối của các halogen khác
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
5. Tác dụng với chất khử khác
6. Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng phân huỷ với một số hợp chất hữu cơ
ko bt