một hợp chất vô cơ có công thức xy2, có tổng sô proton trong phân tử là 23 và nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30,34% về khói lượng .trong hạt nhân ,nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt ko mang điện a, tìm nguyên tố X,Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=n_X\\p_Y=n_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow p_{XY_2}=n_{XY_2}=38\)
\(\Rightarrow M_{XY_2}=38+38=76\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=76.15,79\%=12\left(g/mol\right);M_Y=\dfrac{76-12}{2}=32\left(g/mol\right)\)
Vậy X là Cacbon (C), Y là lưu huỳnh (S)
ZX = NX = x
ZY = NY = y
—> Tổng proton trong XY2 = x + 2y = 38
%X = 2x/(2x + 4y) = 15,79%
—> x = 6 và y = 16
—> X là C và Y là S
Tính phi kim của S mạnh hơn C.
CS2 + 3O2 —> CO2 + 2SO2
Z chứa CO2 và SO2. Dẫn Z qua dung dịch Br2 dư thu được CO2:
SO2 + Br2 + 2H2O —> H2SO4 + 2HBr
Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)
=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)
Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:
=> 2m - 2p = 20 (2)
Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện:
=> m=n (3); p=q(4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:
=> m=14; n=14; p=4;q=4
=> ZX=14 => X là Silic
=> ZY= 4 => Y là Beri
=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: 2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19
⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19
⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O
⇒CTPT:Na2O.
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: \(\dfrac{\text{2 M R x 100}}{\text{2 M R + M X}}\) =74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
\(\dfrac{\text{P R + N R}}{\text{P R + N R + P X}}\)=0,741
⇒\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{2 P R + 1 + 30 − 2 P R}}\)=0,7419
⇒\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{31}}\)=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19
⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19
⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O
⇒CTPT:Na2O.
CTHH:K2OCTHH:K2O
Giải thích các bước giải:
CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O
KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA
Tổng số p trong phân tử là 23, ta có:
\(p_X+2p_Y=23\) (1)
Nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30, 34% về khối lượng thì:
\(\dfrac{X.100}{X+2Y}=30,34\)
<=> 30,34X + 60,68Y - 100X = 0
<=> -69,66X + 60,68Y = 0 (2)
Trong hạt nhân, nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện, ta có:
\(p_X=n_X\) (3)
\(p_Y=n_Y\) (4)
Mặt khác: \(p_X+n_X=M_X;p_Y+n_Y=M_Y\) (5)
Thế (3), (4) vào (5) ta có:
\(M_X=2p_X\) (I)
\(M_Y=2p_Y\)
Mà từ (1) ta có:
\(2p_Y=23-p_X\)
<=> \(M_Y=23-p_X\) (II)
Thế (I), (II) vào (2) ta được:
\(-69,66.2p_X+60,68.\left(23-p_X\right)=0\)
=> \(p_X=7\)
=> \(p_Y=\dfrac{23-p_X}{2}=\dfrac{23-7}{2}=8\)
Nguyên tố X là N
Nguyên tố Y là O