Cho 13 gam Zn tác dụng với 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ
a, tính thể tích khia H2 sinh ra ở đktcb, tính khối lượng ZnCl2 tạo thànhc, lấy toàn bộ lượng khí H2 trên cho tác dụng với 8 gam CuO thì thu được bao nhiêu gam chất rắn sau phản ứngHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => Zn dư, HCl hết
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
__________0,2-------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
b)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
______0,1->0,05
=> mO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
150ml = 0,15l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,15}=2,7\left(M\right)\)
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của kẽm clorua
CMZnCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3\left(M\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,15 0,15
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 dư , CuO phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa váo số mol của CuO
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,15 . 64
= 9,6 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
a) \(V_{H_2}=n.24,79=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,05.\left(65+35,5.2\right)=6,8\left(g\right)\)
b) \(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta cos tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow\) CuO dư.
Theo ptr, ta có: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05mol\\ \Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,05.64=3,2\left(g\right).\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
THeo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
nZn = 0.65 / 65 = 0.01 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.01..................0.01......0.01
mZnCl2 = 0.01 * 136 = 1.36 (g)
VH2 = 0.01 * 22.4 = 0.224 (l)
Zn+2Hcl->ZnCl2+H2
0,2---0,4----0,2----0,2
n Zn=0,2 mol
=>VH2 =0,2.22,4=4,48l
mZncl2=0,2.136=27,2g
3H2+Fe2O3-to>2Fe+3H2O
0,2---------------------2\15
->m Fe=2\15.56=7,467g
nZn= 13/65=0,2(mol)
a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
b) nH2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)
=>V(H2,đktc)=0,2 x 22,4= 4,48(l)
c) khối lượng muối sau phản ứng chứ nhỉ?
mZnCl2=136.0,2=27,2(g)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{1\cdot36,5}{20\%}=182,5\left(g\right)\\V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a: \(n_{Zn}=\dfrac{2.6}{65}=0.04\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,04 0,04
\(m_{ZnCl_2}=0.04\left(65+35.5\cdot2\right)=5.44\left(g\right)\)
b: \(n_{HCl}=2\cdot0.04=0.08\left(mol\right)\)
\(m_{ct\left(HCl\right)}=0.08\cdot36.5=2.92\left(g\right)\)
\(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{2.92}{200}=0.0146\)
d: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0.04\left(mol\right)\)
V=0,04*22,4=0,896(lít)
C% thì đơn vị phải là phần trăm, PTHH cho ý cuối đâu
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)
a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)
PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 0,5
Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)
n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư
-->Tính theo số mol hết
Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 -> 0,4 0,2 0,2
n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
m\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)
b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)
c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2 0,12
Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)
nH2 hết .Tính theo số mol hết
\(HCl\)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2-> 0,2
m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc VH2 = nH2 .22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Nồng độ mol của dung dịch axit cohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của kẽm clorua
CMZnCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{9}{80}=0,1125\left(mol\right)\)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1125 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,1125}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1. 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=>\(CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=>\(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(n_{CuO}=0,1125\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1125}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=> Sau phản ứng CuO dư
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,2____________0,2____0,2 (mol)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)