Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên
A. Dịch bệnh
B. Nghèo đói
C. Hư hỏng nhà cửa, cầu cống,....
D. Nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần biến mất, tuyệt chủng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.
3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.
4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .
Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính:
- Lũ lụt
- Xói mòn đất.
- Hạn hán.
- Băng tan.
Hậu quả của hiệu ứng nhà kính rất nghiêm trọng. Trước hết là làm cho sinh thái biến đổi lớn, xa mạc ngày càng mở rộng, đất đai bị xói mòn, rừng càng lùi thêm về vùng cực, hạn hán nặng, lượng mưa tăng thêm 7 - 11%. Mùa đông càng ẩm, mùa hè càng khô. Vùng nhiệt đới càng ẩm ướt, vùng khô á nhiệt đới càng hạn, khiến cho các công trình thủy lợi phải điều chỉnh lại. Khu vực ven biển sẽ bị thiên tai đe dọa khủng khiếp. Vì nhiệt độ tăng lên, những tảng băng ở vùng cực sẽ tan chảy làm cho mặt biển tăng cao hơn 1 m. Có nhà khoa học cho rằng, vì nhiệt độ tăng lên sẽ làm cho thể tích nước giãn nở, mặt nước biển sẽ dâng cao 0,2 - 1,4 m. Hiện nay có 1/3 dân số thế giới sống ở vùng ven biển, vùng này cũng là nơi phát triển công nông nghiệp, nếu mặt biển dâng cao sẽ tràn ngập nhiều thành phố và bến cảng.
Đáp án C
Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn
Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac
(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại
Câu 1: Động vật biến nhiệt là:
A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường
B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường
C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn
D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường
Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch trú đông B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh D. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
C. Giảm sức cản của nước khi bơi D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
tham khảo
Phân biệt sinh vật hằng nhiệt với sinh vật biến nhiệt?
- Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể ổn định, độc lập với nhiệt độ của môi trường
- Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của môi trường
Sinh vật biến nhiệt thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ bằng cách
-Một số thích nghi là tập tính. Thằn lằn và rắn nằm phơi nắng vào sáng sớm hay chiều tối, nhưng tìm nơi trú ẩn vào khoảng thời gian gần giữa trưa.
-Các tổ mối thường có hướng bắc-nam sao cho chúng hấp thụ càng nhiều nhiệt càng tốt vào lúc bình minh và hoàng hôn và lượng nhiệt tối thiểu vào khoảng thời gian gần giữa trưa.
-Các loài cá ngừ có khả năng giữ ấm toàn bộ cơ thể chúng thông qua cơ chế trao đổi nhiệt gọi là lưới vi mạch (rete mirabile), giúp giữ nhiệt bên trong cơ thể và giảm thiểu mất nhiệt qua mang. Chúng cũng có các cơ bơi gần về phía trung tâm cơ thể thay vì gần bề mặt cơ thể, và điều này cũng giảm thiểu mất nhiệt.
- Động vật cự nhiệt nghĩa là áp dụng chiến thuật có tỷ lệ diện tích bề mặt so với thể tích nhỏ hơn để giảm thiểu mất nhiệt, và điều này được ghi nhận ở một số nhóm động vật như cá mập trắng lớn hay các loài rùa biển
Sinh vật hằng nhiệt thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ bằng cách phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
+ Động vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..
Hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra
Khi nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng cao sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường sống có thể kể đến như:
- Hiện tượng băng tan
Băng tan là hiện tượng băng tan khi Trái Đất nóng dần lên. Khi Trái Đất dần nóng lên sẽ dẫn đến hiện tượng băng tan tại Bắc Cực và Nam Cực. Khi băng tan có thể dẫn đến nạn đại hồng thủy gây ảnh hưởng đến nghiêm trọng đến các quốc gia ven biển, các khu vực trũng. Thậm chí, một số quốc gia sẽ có nguy cơ bị xóa sổ nếu tình trạng này xảy ra.
- Môi trường sống của các sinh vật
Trái Đất nóng lên cũng sẽ ảnh hưởng môi trường sống của các sinh vật. Khi môi trường sống thay đổi nếu các sinh vật không thể thích nghi sẽ dần biến mất gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
- Thiếu hụt nguồn nước
Hiện tượng nhà kính diễn ra trong thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt nguồn nước. Khi đó, nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp, lâm nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Sức khỏe con người bị ảnh hưởng
Trái Đất nóng lên có thể gây ra nhiều dịch bệnh mới xuất hiện đe dọa sức khỏe con người. Thêm nữa, tình trạng nắng nóng, mưa nhiều khiến cho các vi khuẩn có môi trường thuận lợi để sinh sôi, hệ miễn dịch con người bị suy giảm.
Cách biện pháp khắc phục làm giảm hiệu ứng nhà kính
Để làm giảm hiện tượng nhà kính, bảo vệ môi trường sống, con người phải thực hiện các biện pháp dưới đây:
- Ngăn chặn tình trạng phá rừng, trồng thêm nhiều cây xanh
Tăng cường trồng cây xanh. Để khắc phục hiện tượng Trái Đất đang dần nóng lên, con người phải bảo vệ và ngăn chặn phá rừng đồng thời trồng thêm nhiều cây xanh. Khi Trái Đất được phủ xanh sẽ giúp hấp thụ các lượng CO2 thông qua quá trình quang hợp giúp giảm dần hiện tượng nhà kính.
- Tiết kiệm năng lượng
Việc tiêu thụ nhiều các nguồn năng lượng như điện, nước, gas… cũng là một trong những tác nhân gián tiếp khiến Trái Đất nóng dần lên. Vì vậy, nếu muốn giảm hiện tượng nhà kính, chúng ta cần nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng.
- Cách bảo vệ sức khỏe khi hiệu ứng nhà kính
Ngoài các biện pháp chung tay làm giảm hiện tượng nhà kính, chúng ta cần biết bảo vệ sức khỏe khi hiện tượng này xảy ra bằng các cách:
+ Tăng cường trồng cây xanh trong không gian sống
+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe
+ Ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió
D
Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sức khỏe và đời sống con người .
A. Nước thải từ các khu dân cư xung quanh xả trực tiếp xuống sông, hồ
B. Thiếu nước sinh hoạt, mất điện, dịch bệnh
C. Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió
D. Gây ra các hiện tượng như thủng tầng ozone, nóng lên toàn cầu,...