K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9

Ko BT

 

 

TRĂNG ƠI...TỪ ĐÂU ĐẾN Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Đứa nào đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi…...
Đọc tiếp

TRĂNG ƠI...TỪ ĐÂU ĐẾN

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân

Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em…

Chọn đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 8 và ghi vào bài làm : 

Câu 1 : Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?

A. tự do    B. lục bát       C. bốn chữ       D. năm chữ

câu 2 : hình ảnh xuất hiện xuyên suốt bài thơ là gì ?

A. biển xanh     B. vầng trăng    C. quả bóng     D. chú bộ đội

Câu 3 : biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "trăng tròn như mắt cá" ?

A. nhân hóa        B. ấn dụ         C. hoán dụ          D. so sánh

câu 4 : từ "lửng lơ" trong câu thơ "lửng lơ trên trước nhà." có nghĩa là gì ?

A. Ở trạng thái nửa vời, không xác định rõ.

B. Nửa chừng, không tới, không lui.

C. Chuyển động nhẹ lưng chừng, không bám vào đâu.

D. Chần chừ, không dứt khoát, không dám hành động.

câu 5 : ý nào nói đúng nhất về nội dung hai câu thơ "trăng soi chú bộ đội/ và soi góc sân." ?

A. trăng soi sáng sân nhà và con đường hành quân của chú bộ đội

B. dưới vầng trăng sáng, con đường trở nên huyền ảo diệu kì

C. ánh trăng tỏa sáng rực rỡ khiến cả góc sân nhà em lung linh

D. ánh trăng tỏa sáng giúp bước chân chú bộ đội nhanh hơn

Câu 6 : vì sao tác giả gắn vầng trăng với các hình ảnh rừng xa, biển xanh, mắt cá, sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, góc sân ?

A. đó là những hìn hảnh rất đặc biệt không giống ở nói khác

B. đó là những hình ảnh gần gũi, quen thuộc của quê hương

C. những hình ảnh ấy đều có sức cuốn hút với tất cả mọi người

D. những hình ảnh ấy là trí tưởng tượng phong phú của các bạn nhỏ

câu 7 : bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả ?

A. yêu trăng, tự hào về quê hướng, đất nước

B. yêu góc sân nhà trong đêm sáng

C. yêu mến, tự hào, cảm phục các chú bộ đội

D. yêu trăng, thương chú Cuội, nhớ chị Hằng

câu 8 : tác giả đã cảm nhận về vầng trăng trong bài thơ bằng :

A. những hình ảnh ngộ nghĩnh, mới lạ

B. tình yêu trăng của một người nghệ sĩ tài hoa

C. tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên, trong sáng

D. những vần thơ kì diệu tạo nên hình ảnh mới lạ trong mắt trẻ thơ

thực hiện các yêu cầu sau : 

câu 9 : hình ảnh trong bài thơ trên gợi cho em những cảm xúc gì ?

câu 10 : qua bài thơ trên, hãy ghi lại ngắn gọn suy nghĩ của em về tình yêu quê hương.

2
6 tháng 1 2023

Câu 1: D                Câu 4: C                Câu 5: A                Câu 7: A

Câu 2: B                Câu 3: D                Câu 6: B                Câu 8: C

Câu 9: Trăng lúc này không chỉ là thực thể ngoài tự nhiên mà còn có nhiều cảm xúc, tình nghĩa và suy nghĩ.

Câu 10: Tình yêu quê hương cũng như tình yêu đất nước là tình cảm thiêng liêng và cao đẹp. Thứ tình cảm này không cần ai dạy mà cũng sẵn có trong dòng máu dân tộc con người Việt. Nó như một ngọn lửa sôi sục trong dòng máu chúng.

6 tháng 1 2023

1 . d    5.a 

2. b    6. b

3.d 

4.c 

 

12 tháng 10 2023

Bài làm:

Đoạn thơ trên đã khắc họa một hình ảnh tĩnh lặng và tinh khôi về trăng, với câu hỏi "trăng ơi … từ đâu đến?" xuất phát từ sự tò mò và sự ngưỡng mộ đối với vẻ đẹp của nó. Trong tâm hồn của tôi, đoạn thơ này tạo ra một cảm xúc thanh bình và trầm lặng, giống như tôi đang đứng giữa một góc sân tĩnh lặng và nhìn lên bầu trời đêm vô tận.
Trăng với vẻ đẹp mê hoặc, hồng hào như quả chính, vô tư lửng lơ trước nhà, khiến tôi cảm nhận sự tương tác giữa tự nhiên và con người. Nó là một phần của cảnh quan đêm, không ngừng chuyển động và truyền cảm hứng cho con người.
Sự so sánh với biển xanh diệu kỳ và trăng tròn như mắt cá khiến tôi cảm thấy sự kỳ diệu của thiên nhiên. Trăng không bao giờ chớp mi, nhưng sự ổn định của nó truyền tải một tinh thần bền vững và bình yên, giúp tôi cảm nhận sự ổn định trong cuộc sống đôi khi đầy biến động.
Với những cảm xúc này, đoạn thơ trên khơi gợi sự kính trọng và tôn trọng về sự tự nhiên, về vẻ đẹp trong cuộc sống đơn giản mà ta thường bỏ lỡ trong cuộc sống bận rộn. Nó cho thấy rằng có những khoảnh khắc tĩnh lặng và thiêng liêng xung quanh chúng ta, chỉ cần tôi dừng lại và nhớ nhấn vào chúng.

17 tháng 1 2018

Lời giải: 

Các câu chứa hình ảnh so sánh là :

- Trăng hồng như quả chín 

- Trăng tròn như mắt cá 

- Trăng bay như quả bóng 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Đọc đoạn thơ sau: Trăng ơi... từ đâu đến? Haу từ ᴄánh rừng хa Trăng hồng như quả ᴄhín Lửng lơ lên trướᴄ nhà   Trăng ơi... từ đâu đến? Haу biển хanh diệu kỳ Trăng tròn như mắt ᴄá Chẳng bao giờ ᴄhớp mi   Trăng ơi... từ đâu đến? Haу từ một ѕân ᴄhơi Trăng baу như quả bóng Bạn nào đá lên trời           (Trích “Trăng ơi từ đâu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Đọc đoạn thơ sau:

Trăng ơi... từ đâu đến?

Haу từ ᴄánh rừng хa

Trăng hồng như quả ᴄhín

Lửng lơ lên trướᴄ nhà

 

Trăng ơi... từ đâu đến?

Haу biển хanh diệu kỳ

Trăng tròn như mắt ᴄá

Chẳng bao giờ ᴄhớp mi

 

Trăng ơi... từ đâu đến?

Haу từ một ѕân ᴄhơi

Trăng baу như quả bóng

Bạn nào đá lên trời

          (Trích “Trăng ơi từ đâu đến” Thơ Trần Đăng Khoa – NXB Thanh Hoa)   Thực hiện yêu cầu:

Câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 :Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ.

Câu 3:Tìm các tính từ có trong đoạn thơ.

Câu 4.: Em hiểu gì về ý nghĩa của từ “lửng lơ” trong câu thơ 

                                      “Trăng hồng như quả ᴄhín

                                         Lửng lơ lên trướᴄ nhà”

Câu 5 : Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:              

                                    Trăng baу như quả bóng

                                       Bạn nào đá lên trời

Câu 6 : Xác định về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ sau:

Trăng ơi... từ đâu đến?

Haу từ ᴄánh rừng хa

Trăng hồng như quả ᴄhín

Lửng lơ lên trướᴄ nhà

Câu 7:Qua đoạn thơ trên em hãy viết một đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp một đêm trăng ở quê hương em.

0
23 tháng 8 2018

Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.

Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.

Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.

Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.

Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:

"Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà".

Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.

Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:

"Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi".

Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!

trả lời 

bài thơ " trăng ơi từ đâu đến " 

Bài thơ là nỗi thắc mắc vầng trăng từ đâu đến của một bạn nhỏ. Bạn tự nghĩ trăng đến từ vườn, từ biển, từ một sân chơi, từ lời ru của mẹ… Dù đến từ đâu thì trăng cũng rất đẹp, đi khắp mọi miền. Bạn yêu trăng và yêu đất nước mình rất nhiều. . nói lên sợ thắc mắc hồn nhiên của tác giả không biết trăng đến từ đâu mà luôn lửng lơ trên bầu trời

hok tốt

trả lời 

bài thơ " trăng ơi từ đâu đến " của trần đăng khoa

Bài thơ là nỗi thắc mắc vầng trăng từ đâu đến của một bạn nhỏ. Bạn tự nghĩ trăng đến từ vườn, từ biển, từ một sân chơi, từ lời ru của mẹ… Dù đến từ đâu thì trăng cũng rất đẹp, đi khắp mọi miền. Bạn yêu trăng và yêu đất nước mình rất nhiều. . nói lên sợ thắc mắc hồn nhiên của tác giả không biết trăng đến từ đâu mà luôn lửng lơ trên bầu trời

hok tốt

9 tháng 1 2022

2 tính từ : xanh , tròn

9 tháng 1 2022

2 tính từ nha bạn: xanh, tròn 

xin TICK