Cho biết pt \(x^2-\left(m-2\right)x+\left(2m-1\right)=0\) có các nghiệm x1 ; x2 .
Lập một hệ thức giữa x1 ; x2 độc lập đối với m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m+2)(m-4)<0
=>-2<m<4
\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)\)
\(=4m^2-4m+1-8m+8\)
\(=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\)>=0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm
\(\left|x_1-x_2\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\dfrac{1-2m}{2}\right)^2-4\cdot\dfrac{m-1}{2}}=3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(4m^2-4m+1\right)-2\left(m-1\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-m+\dfrac{1}{4}-2m+2-3=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m-\dfrac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-12m-3=0\)
Đến đây bạn chỉ cần giải pt bậc hai là được rồi
Để pt 1 có 2 nghiệm phân biệt =>\(\Delta\)>0
<=> (2m-1(2 - 4(m2-3m-4( >0
<=> 4m2 - 4m + 1 - 4m2+12m+16 > 0
<=>8m +17>0
<=> m>-17/8
=> theo hệ thức Vi ét ta có
x1+x2=-2m+1 *
x1.x2=m2-3m-4 *
Theo bài ra ta có pt
|x1−x2|−2=0
<=> |x1−x2|=2
<=> (x1-x2(2=22
<=> x12 - 2x1.x2 + x22 = 4
<=> (x1 + x2 > 2- 4 x1x2 = 4 <**>
Thay *,* vào <**> ta được :
(-<2m-1>>2 - 4<m2-3m-4> = 4
<=> 4m2-4m+1 - 4m2+12m+16=4
<=> 8m + 17= 4
<=> 8m = 13
<=> m= 13/8 < t/m >
Vậy m = 13/8 là giá trị cần tìm
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì:
$\Delta'=(2m-1)^2-4(m^2-3m-4)=8m+17>0\Leftrightarrow m> \frac{-17}{8}$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=1-2m$
$x_1x_2=m^2-3m-4$
Khi đó:
$|x_1-x_2|-2=0$
$\Leftrightarrow |x_1-x_2|=2$
$\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2=4$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4$
$\Leftrightarrow (1-2m)^2-4(m^2-3m-4)=4$
$\Leftrightarrow 8m+17=4$
$\Leftrightarrow m=\frac{-13}{8}$ (tm)
Sửa lại đề:
x2 - (3m - 1)x + 2m2 - m = 0
Ta có: \(\Delta\) = [-(3m - 1)]2 - 4.1.(2m2 - m) = 9m2 - 6m + 1 - 8m2 + 4m = m2 - 2m + 1 = (m - 1)2 \(\ge\) 0
\(\Rightarrow\) x1 = \(\dfrac{3m-1+m-1}{2}=\dfrac{4m-2}{2}=2m-1\)
x2 = \(\dfrac{3m-1-m+1}{2}=\dfrac{2m}{2}=m\)
Ta có: x1 = x22 \(\Leftrightarrow\) 2m - 1 = m2 \(\Leftrightarrow\) m2 - 2m + 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) (m - 1)2 = 0
\(\Leftrightarrow\) m - 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 1
Vậy m = 1
Chúc bn học tốt!
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta'=(m+1)^2-2m\geq 0\Leftrightarrow m^2+1\geq 0$
$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)
a.
$|x_1-x_2|=16$
$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1-x_2)^2}=16$
$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}=16$
$\Leftrightarrow \sqrt{[2(m+1)]^2-8m}=16$
$\Leftrightarrow \sqrt{4(m+1)^2-8m}=16$
$\Leftrightarrow \sqrt{4m^2+4}=16$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{m^2+1}=16$
$\Leftrightarrow \sqrt{m^2+1}=8\Leftrightarrow m^2+1=64$
$\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{63}$ (tm)
b/
$|x_1|-|x_2|=5$
$\Rightarrow (|x_1|-|x_2|)^2=25$
$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2|x_1x_2|=25$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2-2|x_1x_2|=25$
$\Leftrightarrow 4(m+1)^2-4m-4|m|=25(*)$
Nếu $m\geq 0$ thì:
$(*)\Leftrightarrow 4(m+1)^2-8m=25$
$\Leftrightarrow 4m^2+4m-25=0$
$\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}(-1+ \sqrt{26})$ (do $m\geq 0$)
Nếu $m<0$ thì:
$(*)\Leftrightarrow 4(m+1)^2=25$
$\Leftrightarrow m+1=\pm \frac{5}{2}$
$\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}$ hoặc $m=\frac{-7}{2}$
Do $m<0$ nên $m=\frac{-7}{2}$
\(A=\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^2-2=\left[\frac{x_1^2+x^2_2}{x_1x_2}\right]^2-2=\left[\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\right]^2-2\)
\(=\left[\frac{\left(2m-2\right)^2}{2m-5}-2\right]^2-2\)\(=\left(\frac{4m^2-8m+4}{2m-5}-2\right)^2-2=\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2-2\)
A nguyên khi \(\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2\in Z\)
\(\Leftrightarrow B=2m-1+\frac{9}{2m-5}=\frac{8m^2-12m+14}{2m-5}\)\(=\sqrt{k}\) với k là một số nguyên dương.
\(\Rightarrow8m^2-12m+14=\sqrt{k}\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow8m^2-2\left(6+\sqrt{k}\right)m+14+5\sqrt{k}=0\text{ (1)}\)
(1) có nghiệm m khi \(\Delta'=\left(\sqrt{k}+6\right)^2-8\left(14+5\sqrt{k}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow k-28\sqrt{k}-76\ge0\Leftrightarrow\sqrt{k}\le14-4\sqrt{17}<0\text{ (loại) hoặc }\sqrt{k}\ge14+4\sqrt{17}\)
\(\Leftrightarrow k\ge\left(14+4\sqrt{17}\right)^2\approx929,78\Rightarrow k\ge930\)
Vậy \(m=\frac{6+\sqrt{k}+\sqrt{k-28\sqrt{k}-76}}{8}\text{ hoặc }m=\frac{6+\sqrt{k}-\sqrt{k-28\sqrt{k}-76}}{8}\) với k là một số nguyên lớn hợn hoặc bằng 930.
1.
Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)
Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):
\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)
Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\):
Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)
Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)
Có cách nào lm bài này bằng cách lập bảng biến thiên k ạ
\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)\)
=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1
=>PT luôn có hai nghiệm phân biệt
x1+x2>2 và x1x2>1
=>2m+1>2 và m^2+m>1
=>\(m>\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\)
Theo viet: \(x_1+x_2=m+2\)
\(x_1x_2=2m-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=2m+4\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)
Trừ vế cho vế: \(2x_1+2x_2-x_1x_2=5\)
Vậy hệ thức trên độc lập với m.