K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

B. Cho biết còn nhiều phẩm chất tốt của hai anh em chưa liệt kê hết.

16 tháng 3 2023

mình nghĩ là D các bạn cho mk lời nhận xét nhé

 

   Câu chuyện bó đũaNgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha...
Đọc tiếp

   Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.

    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

 Thấy vây, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                   (Trích theo Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

Câu 1 (1.0 điểm): Xác định các  phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra trạng ngữ trong hai câu văn  Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm ? 

Câu 3 (1.0 điểm): Nêu tác dụng của các trạng ngữ  trong hai câu trên ?

Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung của văn bản?

3

Câu 1) Tự sự

Câu 2) 

Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người 1 nhà nhưng vẫn hay va chạm

Câu 3) Bổ sung trạng nhữ chỉ thời gian cho câu

Câu 4)

Nội dung : Đoàn kết là sống mãi, chỉ cần tin tưởng và đoàn kết với nhau là cuộc đời sẽ luôn bình yên & hạnh phúc

23 tháng 3 2022

1) tự sự

2) trạng ngữ là: lúc nhỏ, khi lớn lên

3) trạng ngữ chỉ thời gian

4) Nội dung: người cha muốn khuyên các con đã là người thân trong nhà thì phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

Câu chuyện bó đũaNgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng...
Đọc tiếp

Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

 

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

1. văn bản trên thuộc thể loại 

2. xác định người kể ngôi kể

3. Xác định các phép liên kết giữa các câu, các đoạn

4. nội dung câu chuyện

5. xác định thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ

6. suy nghĩ của em về hành động của các nhân vật trong truyện

 

0
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.  Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                                                                                   (Theo Ngụ ngôn Việt Nam)

1. Xác định nhân vật, người kể chuyện

2. Thái độ của các con với nhau như thế nào? Thái độ của người cha ?

3. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

4. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

5. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuậnbổ sung ý nghĩa gì?

6.6.6. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

7. Nhận xét của em về Câu chuyện bó đũa?

8.. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

9. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

0
Đề 4I. ĐỌC - HIỂU Đọc văn bản sau:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨANgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:- Ai bẻ...
Đọc tiếp

Đề 4

I. ĐỌC - HIỂU Đọc văn bản sau:

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                                                                                   (Theo Ngụ ngôn Việt Nam)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền thuyết                              B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn                                     D. Truyện cười

Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người cha                                  B. Lời của người kể chuyện

C. Lời của người em gái                            D. Lời của người anh cả

Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?

A. Khóc thương                                              B. Tức giận

C. Thờ ơ                                                              D. Buồn phiền

Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

A.   Họ chưa dùng hết sức để bẻ

B.   Không ai muốn bẻ cả

C.   Cầm cả bó đũa mà bẻ

D.   Bó đũa được làm bằng kim loại

Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

A. Cho thừa hưởng cả gia tài                B. Lấy ví dụ về bó đũa

C. Trách phạt                                       D. Giảng giải đạo lý của cha ông

Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.bổ sung ý nghĩa gì?

Top of Form

 A. Thời gian                        B. Nơi chốn

C. Cách thức                        D. Mục đích

Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

A.  Đùm bọc                                           B. Chia rẽ

C.  Yêu thương                                    D. Giúp đỡ

Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?

A.  Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

B.  Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.

C.  Giải thích các bước bẻ đũa.

D.  Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

II. VIẾT

Có ý kiến cho rằng: Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?

1
14 tháng 3 2023

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền thuyết                              B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn                                     D. Truyện cười

Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người cha                                  B. Lời của người kể chuyện

C. Lời của người em gái                            D. Lời của người anh cả

Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?

A. Khóc thương                                              B. Tức giận

C. Thờ ơ                                                              D. Buồn phiền

Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

A.   Họ chưa dùng hết sức để bẻ

B.   Không ai muốn bẻ cả

C.   Cầm cả bó đũa mà bẻ

D.   Bó đũa được làm bằng kim loại

Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

A. Cho thừa hưởng cả gia tài                B. Lấy ví dụ về bó đũa

C. Trách phạt                                       D. Giảng giải đạo lý của cha ông

Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.” bổ sung ý nghĩa gì?

 A. Thời gian                        B. Nơi chốn

C. Cách thức                        D. Mục đích

Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

A.  Đùm bọc                                           B. Chia rẽ

C.  Yêu thương                                    D. Giúp đỡ

Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?

A.  Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

B.  Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.

C.  Giải thích các bước bẻ đũa.

D.  Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất là phải biết đoàn kết,anh em với nhau phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau,không gây gỗ,tranh giành với nhau

Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

Cách dạy của người cha cho ta hiểu là chỉ có đoàn kết yêu thương nhau mới làm nên sức mạnh,cho dù có mạnh đến mấy mà gây gỗ với nhau thì chỉ có tan rã

14 tháng 3 2023

thanks

11 tháng 12 2016

câu nói của Trần Quốc Tuấn: "Vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, nên bọn giặc phải chịu bị bắt"

21 tháng 11 2017

Câu nói của Trần Quốc Tuấn:"Vua tôi đồng lòng,anh em hòa mục,cả nước góp sức,nên bọn giặc phải chịu bị bắt."

18 tháng 2 2022

5.Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn sau: “Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em bị thương, làm người hộ lí dịu dàng, ân cần.” (Nguyễn Trung Thành)

Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một phép liệt kê

Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần chính của câu

Đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính và thành phần phụ của câu.

17 tháng 12 2019

Nằm mơ

- Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vậy đó không, hở mẹ?

- Ô hay, con nằm mơ thì làm sao mà mẹ biết được !

- Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.

19 tháng 7 2021

Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

 

a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình.

→hòa bình=> yên bình

 

b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận.

 

→hòa thuận=> hòa bình

 

c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình.

 

→hòa mình=> hòa thuận

 

Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?

 

a. hữu nghị

c. hữu ích

e. bằng hữu

b. thân hữu

d. bạn hữu

f. chiến hữu

19 tháng 7 2021

câu a
từ sai là từ hòa bình 
thay vào đó là từ nhanh
câu b
từ sai là từ hòa thuận
thay vào là từ tự do hoặc từ hòa bình

28 tháng 2 2017

Bé nói với mẹ :

- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà.

Mẹ ngạc nhiên :

- Nhưng con đã biết viết đâu ?

Bé đáp :

- Không sao mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.