K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án D 

Câu 4:- Biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là biện pháp nhân hóa:"con chim suốt ngày chọn hạt" và so sánh:"như con chim suốt ngày chọn hạt".

-Tác dụng:

+Tác dụng của biện pháp nhân hóa: làm câu thơ thêm sinh động có hồn tạo cho người đọc một cái nhìn khách quan hơn.

+Tác dụng của biện pháp so sánh: làm cho người đọc hiểu rõ hơn.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Không có gì tự đến đâu conQuả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựaHoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửaMùa bội thu trải một nắng hai sương.Không có gì tự đến, dẫu bình thườngPhải bằng cả đôi tay và nghị lực.Như con chim suốt ngày chọn hạtNăm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ…”(Trích Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn,(Tuyển tập...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Không có gì tự đến đâu con

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Không có gì tự đến, dẫu bình thường

Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.

Như con chim suốt ngày chọn hạt

Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ…”

(Trích Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn,

(Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, XBN Lao động, năm 2000, trang 42)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

Câu 2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ:

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Như con chim suốt ngày chọn hạt.
               Giúp mik nhanh với được ko, mik đang cần gấp!

0
I.Phần đọc hiểuĐọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Không có gì tự đến đâu conQuả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựaHoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửaMùa bội thu trải một nắng hai sương.Không có gì tự đến, dẫu bình thườngPhải bằng cả đôi tay và nghị lực.Như con chim suốt ngày chọn hạtNăm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn) Câu 1. Văn bản...
Đọc tiếp

I.Phần đọc hiểu

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Không có gì tự đến đâu con

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Không có gì tự đến, dẫu bình thường

Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.

Như con chim suốt ngày chọn hạt

Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.

(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn) 

Câu 1. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Chỉ ra thể thơ của đoạn trích

Câu 3. Tìm thành ngữ trong đoạn và giải nghĩa thành ngữ đó?

Câu 4. Từ “ ngọt” trong câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Câu 5. Cụm từ “ một nắng hai sương” thuộc cụm từ gì?

Câu 6. Giải nghĩa từ “ nghị lực” trong đoạn thơ?

Câu 7. Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ?

Câu 8. Hai câu thơ sau khẳng định điều gì?

                      Không có gì tự đến, dẫu bình thường

 Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.

Câu 9 (1,0 điểm). Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa?

Câu 10 (1,0 điểm). Em có cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ? ( Viết đoạn văn khoảng 200 chữ) 

    ai giúp mx đc k ạ

 

0
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau: Không có gì tự đến đâu con Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa. Mùa bội thu phải một nắng hai sương. Không có gì tự đến, dẫu bình thường Phải bằng cả bàn tay và nghị lực Như con chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ. Dẫu bây giờ bố mẹ - đôi khi Có nặng nhẹ yêu...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau: Không có gì tự đến đâu con Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa. Mùa bội thu phải một nắng hai sương. Không có gì tự đến, dẫu bình thường Phải bằng cả bàn tay và nghị lực Như con chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ. Dẫu bây giờ bố mẹ - đôi khi Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi Có roi vọt khi con hư và dối Thương yêu con đâu đồng nghĩa với chiều. Đường con đi dài rộng rất nhiều Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng Trời xanh đấy nhưng chẳng bao giờ lặng Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. (Trích Không có gì tự đến đâu con- Nguyễn Đăng Tấn, Lời ru vầng trăng, NXB Lao động, 2000, tr 42) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên? Câu 2. Theo văn bản, để quả ngọt, hoa thơm, mùa bội thu thì phải trải qua quá trình như thế nào? Câu 3. Anh/chị hiểu thế nào về nội dung của các dòng thơ sau: Trời xanh đấy nhưng chẳng bao giờ lặng Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. Câu 4. Từ lời khuyên đối với con trong văn bản trên, anh/ chị nhận thức được điều gì?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:Không có gì tự đén đâu conQủa muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựaHoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửaMùa bội thu trải một nắng hai sương.Không có gì tự đến dẫu bình thườngphải bằng cả đôi tay và nghị lực.Như con chim suốt ngày chọn hạtNăm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kìa. Xác định thể thơ và ptbđ chính? b. Em hiểu như thế nào về những câu thơ:Qủa muốn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

Không có gì tự đén đâu con

Qủa muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Không có gì tự đến dẫu bình thường

phải bằng cả đôi tay và nghị lực.

Như con chim suốt ngày chọn hạt

Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kì

a. Xác định thể thơ và ptbđ chính? 

b. Em hiểu như thế nào về những câu thơ:

Qủa muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

c. Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ.

Như con chim suốt ngày chọn hạt 

Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kì.

d. Qua đoạn thơ trên em nhận thấy cha mẹ muốn gửi gắm điều gì đến con cái(Trình bày bằng 1 đoạn văn 3-5 dòng)

1
4 tháng 2 2022

a, Thể thơ tự do. PTBĐ: Biểu cảm

b, Muốn làm việc gì thành công cũng phải chịu những khó khăn, thử thách. Con người chúng ta cũng vậy, muốn đạt đến thành công thì phải khổ luyện, trải qua khó khăn và những thành công chính là quả ngọt sau những khó khăn ấy.

c, BPTT: So sánh, nhân hóa.

d, Gợi ý cho em viết:

Cảm nhận bao quát của em về đoạn thơ

Bài học mà tác giả gửi gắm

Lời nhắc của cha mẹ đến con cái.

Cảm nhận của em về lời nhắc đó

...