Bảng dưới đây là độ nóng chảy của một số chất :
Chất | Đồng | Kẽm | Chì | Băng phiến | Nước | Thủy ngân | Rượu |
oC ( Độ C ) | 1083 | 420 | 327 | 80 | 0 | -39 | -117 |
a) Ở nhiệt độ 100*C , chì tồn tại ở thể rắn hay thể lỏng ?
b) Vì sao trong nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển ở các xứ lạnh , người ta dùng rượu chứ không dùng thủy ngân ?
c) Nêu cách tách ra từng chất riêng biệt trong hỗn hợp kim loại , đồng , chì , kẽm.
a) Thể lỏng
b) Vì ở các xứ lạnh chỉ có rượu mới có nhiệt độ lạnh tới như vậy còn thủy ngân nhiệt độ giới hạn chưa đến sẽ bị đông cứng không xác định được
c) a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch
b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch
c. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch
d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.