hãy kể tên 10 đại nguyên soái của thế giới(do Hoàng Gia Anh liệt kê năm 1984)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10 đại nguyên soái của thế giới:
Kliment Voroshilov | 20 tháng 11 năm 1935 | Ủy viên nhân dân Quốc phòng | |||
2 | Mikhail Tukhachevsky | 20 tháng 11 năm 1935 | Phó ủy viên nhân dân Quốc phòng | Bị tước quân hàm 11 tháng 6, xử bắn 12 tháng 6 năm 1937, phục hồi 31 tháng 1 năm 1957 | |
3 | Aleksandr Yegorov | 20 tháng 11 năm 1935 | Tổng tham mưu trưởng Hồng quân | Bị xử bắn 23 tháng 2 năm 1939, minh oan 14 tháng 3 năm 1956 | |
4 | Semyon Budyonny | 20 tháng 11 năm 1935 | Thanh tra kỵ binh Hồng quân | ||
5 | Vasily Blyukher | 20 tháng 11 năm 1935 | Tư lệnh Tập đoàn quân đặc biệt Viễn Đông Cờ Đỏ | Chết trong nhà tù Lefortovskaya 9 tháng 11 năm 1938, minh oan năm 1956 | |
6 | Semyon Timoshenko | 7 tháng 5 năm 1940 | Ủy viên nhân dân Quốc phòng | ||
7 | Grigory Kulik | 7 tháng 5 năm 1940 | Phó ủy viên nhân dân Quốc phòng, Chủ nhiệm Tổng cục Pháo binh | Bị tước quân hàm 19 tháng 2 năm 1942, bị xử bắn ngày 24 tháng 8 năm 1950, phục hồi 28 tháng 9 năm 1957 | |
8 | Boris Shaposhnikov | 7 tháng 5 năm 1940 | Tổng tham mưu trưởng Hồng quân | ||
9 | Georgy Zhukov | 18 tháng 1 năm 1943 | Phó ủy viên nhân dân thứ nhất Quốc phòng | ||
10 | Aleksandr Vasilevsky |
TênBán trục
lớn
Bán
kínhDT bề
mặtThể
tíchKhối
lượng
KL
riêng
Gia
tốcTĐ
VT2CK
TQCK
QĐTốc
độTâm
saiĐN
QĐ
[2]ĐN
trục
Tbm
Số vệ
tinh
Vành đaiĐơn vị109 km103 km109 km21012 km31024 kgg/cm3m/s2km/sngàynămkm/sđộđộĐộ KSao Thủy[3][4]0,0582,4400,0750,0610,3305,4273,704,2558,6460,24147,870,2067,00,014400khôngSao Kim[5][6]0,1086,0520,460,9284,8695,2438,8710,36243,6860,61535,020,0073,392,647300khôngTrái Đất[7][8]0,1506,3780,511,0835,9745,5159,7811,190,997129,780,0161,5823,442871khôngSao Hỏa[9][10]0,2283,4020,1450,1640,6423,9343,695,031,0261,88124,080,0931,8525,192102khôngSao Mộc[11][12]0,77871,49261,41,33818991,32623,1259,540,41411,8713,050,0481,303,1315267[13]cóSao Thổ[14][15]1,42760,26842,7746568,460,6878,9635,490,44429,459,640,0542,4926,7313462cóThiên Vương[16][17]2,87125,5598,08468,3486,8321,3188,6921,290,71884,026,7950,0470,7797,776827cóHải Vương[18][19]4,49824,7647,61962,526102,431,6381123,50,671164,895,4320,0091,7728,325313có
CÁI NÀY LÀ LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 5 À LỚP 12 THÌ CÓ ĐẦU RA LỚP 5
a) Các hoạt động ở địa phương em:
- Thăm hỏi các gia đinh thương binh, liệt sĩ vào các ngày lễ.
- Giúp đỡ, hỗ trợ các gia đình thương binh, liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.
b)
- Tượng đài anh hùng Võ Thị Sáu, đường Võ Thị Sáu, công viên Võ Thị Sáu.
- Đường Trương Định
c) các quốc gia cổ đại trên thế giới : ấn độ , trung quốc , ai cập , lưỡng hà , hy lạp , roma .
d) ai cập xuất hiện sớm nhất .
Xã hội có giai cấp đầu tiên
- Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội, ở họ vừa tồn tại “cái cũ”, vừa là thành viên của xã hội có giai cấp. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác như đi lính, xây dựng các công trình.
- Quý tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Họ sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.
- Nô lệ: Chủ yếu là tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ phải làm các việc nặng nhọc va hầu hạ quý tộc Cùng với nông dân công xã, họ la tầng lớp bị bóc lột trong xã hội.
.Văn hóa cổ đại phương Đông
a. Sự ra đời của lịch sử và thiên văn học
- Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân đều phải “trông Trời, trông Đất” . Họ quan sát sự chuyển động của mặt Trăng, mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch – nông lịch (lịch nông nghiệp), lấy 365 ngày là 1 năm và chia làm 12 tháng (cư dân sông Nin còn dựa vào mực nước sông lên xuống mà chia làm 2 mùa: mùa mưa là mùa nước sông Nin lên; mùa khô là mùa nước sông Nin xuống, từ đó có kế hoạch gieo trồng và thu hoạch cho phù hợp).
- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
- Nguyên nhân ra đòi của chữ viết: do nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.
- Ban đầu là chữ tượng hình (vẽ giống con vật để biểu thị), sau đó là tượng ý, tượng thanh.
Chữ tượng ý được ghép với một âm thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người. Người Ai Cập viết trên giấy pa-pi-rút (vỏ cây sậy cán mỏng), người Lưỡng Hà viết trên đất sét rồi đem nung khô, người Trung Quốc viết trên mai rùa, thẻ tre, trúc hoặc trên lụa bạch.
- Tác dụng của chữ viết: Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại.
c. Toán học
- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
Người Ai Cập giỏi về tính hình học, họ đã biết cách tính hình tam giác, hình thang… họ còn tính được số pi bằng 3,16 (tương đối),… Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu. Người Ân Độ phát minh ra số 0.
- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.
d. Kiến trúc
- Do uy quyền của các vua mà hàng loạt các công trình kiến trúc đã ra đời: Kim Tự Tháp, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn Lý Trường Thành…
- Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế.
- Ngày nay còn tồn tại một số công trình như Kim Tự Tháp, Vạn Lý Trường Thành, I-sơ-ta thành Ba-bi-lon,… Những công trình này là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
Phương Tây:nền văn minh phương tây
+Hi-lạp:Đền Pác-tê-nông,các đền đài,thành quách(thành A-ten...),các bức tượng nổi tiếng như người ném đá,nữ thần Venus ở đảo Mi-lốt,đồ gốm,rược nho,...thần thoại HL,các bộ sử thi lớn,tìm ra tỉ lệ vàng(tỉ lệ cân đối),thành tựu toán học rực rỡ với các nhà toán học lớn(Euclide,Py-ta-go,...),hệ chữ cái abc;anpha bêta
+Rô-ma:Khải Hoàn Môn,đấu trường Cô-li-dê,làm lịch(dương lịch),phát minh hệ dếm số La mã,hệ chữ cái abc...các thành tựu toán-thiên van-nghệ thuật-van hoc,quân dội,than thoai La mã...
Than!
Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:
Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.
- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.
- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.
- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.
- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.
- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.
Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:
Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:
1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ
Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:
- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.
- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.
- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.
- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.
Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương