K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 5 2021

Đường tròn tâm \(I\left(1;2\right)\)

Gọi B là điểm đối xứng I qua Ox \(\Rightarrow B\left(1;-2\right)\)  đồng thời \(IM=BM\)

Áp dụng BĐT tam giác: 

\(IM+MA=BM+MA\ge AB\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi M;A;B thẳng hàng hay M là giao điểm của AB và Ox

\(\overrightarrow{BA}=\left(5;4\right)\Rightarrow\) phương trình đường thẳng AB:

\(4\left(x-6\right)-5\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow4x-5y-14=0\)

Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-5y-14=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{7}{2};0\right)\)

28 tháng 9 2023

Câu 14:

Theo đề có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P_X+3P_Y=76\\2P_X-3_Y=28\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=e_X=26\\P_Y=e_Y=8\end{matrix}\right.\)

Tổng số e trong phân tử `XY` là: `26+8=34`

Tổng số e trong phân tử `X_3Y_4` là: `26.3+8.4=110`

Chọn B

11 tháng 4 2022

Em phải : 

- Không xả rác bừa bãi 

- Không phá rừng , đốt rừng 

- Hạn chế đi các phương tiện có khói , bụi ( nên đi xe đạp )

- Không dùng túi ni lông 

- ...

 

11 tháng 4 2022

đi xe đạp hoặc đi bộ đến trường

17 tháng 12 2021

Câu 4:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ \Rightarrow n_{Na}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ a,\%_{Na}=\dfrac{0,2.23}{10,8}.100\%=42,59\%\\ \%_{Na_2O}=100\%-42,59\%=57,41\%\\ b,n_{Na_2O}=\dfrac{10,8-0,2.23}{62}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{NaOH}=0,2+0,2=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16(g)\)

17 tháng 12 2021

Câu 5:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ R+H_2O\to ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ R_2O+H_2O\to 2ROH\\ \Rightarrow n_{R}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{R_2O}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_R.0,2+(2M_R+16).0,1=10,8\\ \Rightarrow M_R=23(g/mol)\)

Vậy R là Na

17 tháng 5 2023

Bạn đăng câu hỏi lên 

17 tháng 5 2023

r đó ạ!

 

30 tháng 8 2021

 

 

 

30 tháng 8 2021

c) ta có EF là dg tb tg ABC(cmt)

=> EF//BC <=> ED//BC( D thuộc EF)     (1)

Ta lại có AECD là hbh ( cmt)

=> AE//CD <=> EB//CD( E thuộc AB)      (2)

Từ (1) và (2) => EBCD là hbh( dh1 )

=> EC giao BD tại trung điểm mỗi dg

<=> N td BD; G td EC hay EG=GC

 

 

6 tháng 10 2023

cosx(1 + 1/cosx + tanx)(1 - 1/cosx + tanx)

= cosx[(1 + tanx)² - 1/cos²x]

= cosx(1 + tan²x + 2tanx - 1 - tan²x)

= 2tanxcosx

= 2sinxcosx/cosx

= 2sinx

Chọn D

6 tháng 10 2023

\(=cosx\left(1+\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}\right)\left(1-\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}\right)\)

\(=cosx\left(\dfrac{sinx+1+cosx}{cosx}\right)\left(\dfrac{cosx+sinx-1}{cosx}\right)\)

\(=\left(cosx+sinx\right)^2\)\(-1\)

\(=cos^2x+2cosxsinx+sin^2x-1\)

\(=cos^2x+sin^2x+2cosxsinx-1\)

\(=1+2cosxsinx-1\)

\(=2cosxsinx\)

Áp dụng đẳng thức góc nhân đôi cho sin

\(=2sinx\)