3. Chỉ ra một số âm thanh, hình ảnh mà theo em, đã góp phần làm nên cái “lao xao ngày hè” trong văn bản này. Từ đó cho biết, người kể chuyện đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng những giác quan nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số âm thanh: tiếng kêu của các loài chim “các… các”, “bịm bịp”, “chéc chéc”, tiếng con gà mái “cực cực”, con vịt bầu “mặc mặc”.
Hình ảnh:
- Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
- Con diều hâu lao xuống như mũi tên, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
- Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.
- Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi để dỗ gà mái.
…..
Tác giả đã sử dụng sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ bằng thính giác, thị giác để thấy những âm thanh, hình ảnh trên, góp phần tạo nên cái lao xao ngày hè.
Trong bài " Lao xao ngày hè "tác giả đã cảm nhận thiên nhiên bằng giác quan như thị giác và thính giác
- Sau khi đọc bài văn, hiểu biết về các loài chim tăng lên, biết được thêm những bài đồng dao, truyện kể về các loài chim.
- Tăng tình cảm, sự yêu mến, thích thú đối với thế giới loài chim.
Tham Khảo
Tác giả đã thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh phúc khi được trải qua những mùa hè êm đềm, bình yên ở quê hương.
vui sướng, hạnh phúc khi được trải qua những mùa hè êm đềm, bình yên ở quê hương.
⇒ Người kể đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng thính giác, thị giác. Để thấy được những âm thanh, hình ảnh ấy tác giả đã phải quan sát tinh tế, tỉ mỉ.
Một số âm thanh: tiếng kêu của các loài chim “các… các”, “bịm bịp”, “chéc chéc”, tiếng con gà mái “cực cực”, con vịt bầu “mặc mặc”.
Hình ảnh:
– Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
– Con diều hâu lao xuống như mũi tên, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
– Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.
– Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi để dỗ gà mái.