K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

a)

\(\left(P\right):y=x^2\)

Ta có bảng

x-2-1012
y41014

Vậy đồ thị hàm số \(y=x^2\) là một parabol lần lượt đi qua các điểm 

\(\left(-2;4\right),\left(-1;1\right),\left(0;0\right),\left(1;1\right),\left(2;4\right)\)

Bạn tự vẽ nhé

\(\left(d\right):y=-2x+3\)

Cho \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\in Ox\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=3\Rightarrow B\left(0;3\right)\in Oy\)

Vẽ đường thẳng AB ta được đths \(y=-2x+3\)

Bạn tự bổ sung vào hình vẽ nhé

b) Xét PTHĐGĐ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là nghiệm của phương trình

\(x^2=-2x+3\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

Xét \(a+b+c=1+2-3=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Với `x=1 => y=x^2 = 1`

Với `x=2 => y=x^2 = 4`

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là 2 điểm \(\left(1;1\right)\) và \(\left(2;4\right)\)

8 tháng 1 2024

ko đăng hình đc nhé bạn.

NV
22 tháng 6 2021

1.

\(f'\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)\) có các nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-1;1;3\right\}\)

Sử dụng đan dấu ta được hàm đồng biến trên các khoảng: \(\left(-1;1\right);\left(3;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(1;3\right)\)

2.

\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Lập bảng xét dấu y' ta được hàm đồng biến trên \(\left(-1;0\right);\left(1;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right);\left(0;1\right)\)

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

2 tháng 1 2022

Giải thích chưa

31 tháng 12 2017

23 tháng 11 2021

\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)

Hs bậc nhất là a,b,d,e

\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)

1:

a: m^2+1>=1>0 với mọi m

=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất

b: Do m^2+1>0 với mọi m

nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R

21 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: x=0 => y=-1

x=1 =>y=1

21 tháng 12 2021

a: x=0 => y=-1

x=1 =>y=1

 

10 tháng 8 2019

Chọn C

WF6iuXlThzpp.png

Ta có U3SCqTnMBjxs.pngzKvcFziK4rsc.png

C8s0Unzl0NkV.pngj7E1wtqiiL5n.pngJXpr0VWkgLUe.png.

Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng sdhQxMHMuQxD.png cắt đồ thị yRf0IIULLokI.png tại hai điểm có hoành độ nguyên liên tiếp là ZP9JlHC7PIT6.pngvà cũng từ đồ thị ta thấy pEF4bjw84pKh.png trên miền vhSxOhhu1276.png nên 6jbx74mtbfR7.png trên miền lDeu3OdoZRC1.png0Nl4p7kB1zja.png

 

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng bU8iPMBc4it9.png.

25 tháng 4 2017





Chọn C