xác định trạng ngữ, chử ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a chiều thu, gió dịu dịu, hoa sữa thươm nồng.
b chiều nào về đến đầu phó nhà mình, Hằng cũng, nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.
c gió mát đêm hè mơn man chú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Trạng ngữ: Chiều thu
Chủ ngữ 1: gió
Vị ngữ 1: dìu dịu
Chủ ngữ 2: hoa sữa
Vị ngữ 2: thơm nồng
---
Câu 2:
Trạng ngữ: Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình
Chủ ngữ: Hằng
Vị ngữ: cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy
" Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng / bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong
TN CN VN1 VN2
ngọn gió nhẹ nhảy lên cổ, trườn theo những thân cành"
a) Mùa xuân (Chủ ngữ), bao nhiêu là chim (Trạng ngữ), cây gạo (Vị ngữ).
b) Giữa vườn lá sum suê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm (Trạng ngữ), một bông hoa (Chủ ngữ), rập rờn trước gió (Vị ngữ).
a, TN: Mùa xuân, CN: Cây gạo, VN: gọi đến bao nhiêu là chim
b, TN: Giữa vườn lá xum xuê,xanh mướt,còn ướt đẫm sương đêm; CN: Một bông hoa; VN: rập rờn trước gió
a.Hương bưởi theo làn gió mơn man ấm áp lan xa,phảng phất thoang thoảng,dịu dàng nhưng cũng thật nồng nàn quyến rũ
chủ ngữ:Hương bưởi
vị ngữ:theo làn gió mơn man ấm áp lan xa,phảng phất thoang thoảng,dịu dàng nhưng cũng thật nồng nàn quyến rũ
b.chọn C
a.Hương bưởi theo làn gió mơn man ấm áp lan xa,phảng phất thoang thoảng,dịu dàng nhưng cũng thật nồng nàn quyến rũ
CN: Hương bưởi
VN :theo làn gió mơn man ấm áp lan xa,phảng phất thoang thoảng,dịu dàng nhưng cũng thật nồng nàn quyến rũ
b ) chọn C
a) Trạng ngữ: đầu xuân
Chủ ngữ: mỗi gia đình
Vị ngữ: mua cây về trồng hai bên đường.
b) Chủ ngữ: những hàng cây xanh mát
Vị ngữ: như những nhà máy lọc bụi
c) Trạng ngữ: chiều chiều
Chủ ngữ: đám trẻ
Vị ngữ: rủ nhau ra chơi rất đông.
d) Chủ ngữ: chúng ta
Vị ngữ: cần bảo vệ môi trường.
e) Chủ ngữ: những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ
Vị ngữ: làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.
g) Chủ ngữ: buổi sớm trên cánh đồng ở quê hương em
Vị ngữ: rất đẹp
h) Trạng ngữ: từ nhà đến trường
Chủ ngữ: em
Vị ngữ: ngửi thấy mùi hương lúa chín.
Bài 3:
a) công nhân
b) công dân
c) công chúng
d) công nhận
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.
a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.
b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Anh đổi lại nha, in nghiêng vế kết quả, in đậm vế nguyên nhân, quan hệ từ (cặp quan hệ từ) không làm gì cả
xác định trạng ngữ, chử ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a chiều thu, gió dịu dịu, hoa sữa thươm nồng.
b chiều nào về đến đầu phó nhà mình, Hằng cũng nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.
c gió mát đêm hè mơn man chú ( Thiếu)
In đậm: CN, in nghiêng: VN, kh in: VN