Cíu tui cíu tui Chủ Đề : Làm thế nào để mn trog gđ hiểu và yêu thw nhau hơn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên MH^2=HN*HP; MN^2=NH*NP; PM^2=PH*PN
=>MH=căn 3,6*6,4=4,8cm; MN=căn 3,6*10=6cm; PM=căn 6,4*10=8cm
2: MK=8/2=4cm
Xét ΔMNK vuông tại M có tan MNK=MK/MN=4/6=2/3
nên \(\widehat{MNK}\simeq33^041'\)
3: ΔMNK vuông tại M có MF là đường cao
nên NF*NK=NM^2
ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên NH*NP=NM^2
=>NF*NK=NH*NP
a) \(\sqrt[]{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=4-2x-x^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3\left(x^2+2x+1\right)+4}+\sqrt{5\left(x^2+2x+1\right)+9}=-\left(x^2+2x+1\right)+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}=-\left(x+1\right)^2+5\left(1\right)\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[]{3\left(x+1\right)^2+4}\ge2,\forall x\in R\\\sqrt[]{5\left(x+1\right)^2+9}\ge3,\forall x\in R\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow VT=\sqrt[]{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\ge5,\forall x\in R\)
\(VP=-\left(x+1\right)^2+5\le5,\forall x\in R\)
Dấu "=" xảy ra thì \(VT=VP=5\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x=-1\)
a: ΔOHB cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI\(\perp\)HB
I là trung điểm của HB
=>\(IH=IB=\dfrac{HB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
ΔOIB vuông tại I
=>\(OB^2=OI^2+IB^2\)
=>\(OB^2=3^2+4^2=25\)
=>OB=5(cm)
=>R=5(cm)
Xét tứ giác MAOI có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MIO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO
Tâm là trung điểm của MO
b: Xét (O) có
ΔAHB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó; ΔAHB vuông tại H
=>AH\(\perp\)HB tại H
=>AH\(\perp\)MB tại H
Xét ΔMAB vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MA^2=MH\cdot MB\)
c: Xét (O) có
MA,MK là tiếp tuyến
Do đó: MA=MK
mà OA=OK
nên MO là đường trung trực của AK
\(MA^2=MH\cdot MB\)
MA=MK
Do đó: \(MK^2=MH\cdot MB\)
=>\(\dfrac{MK}{MH}=\dfrac{MB}{MK}\)
Xét ΔMKB và ΔMHK có
\(\dfrac{MK}{MH}=\dfrac{MB}{MK}\)
\(\widehat{KMB}\) chung
Do đó: ΔMKB đồng dạng với ΔMHK
=>\(\widehat{MBK}=\widehat{MHK}\)
a: Vì y=ax+5//y=2x nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\5< >0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>a=2
b: Thay x=-1 và y=3 vào y=x+b, ta được:
\(b-1=3\)
=>b=1+3=4
Vậy: b=4
c: (d1): y=2x+5
(d2): y=x+4
c: tọa độ điểm C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5=x+4\\y=x+4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-x=4-5\\y=x+4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1+4=3\end{matrix}\right.\)
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
vậy:B(-4;0); C(-5/2;0); A(-1;3)
d: \(BC=\sqrt{\left(-\dfrac{5}{2}+4\right)^2+\left(0-0\right)^2}=1,5\)
\(BA=\sqrt{\left(-1+4\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{3^2+3^2}=3\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(-\dfrac{5}{2}+1\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\sqrt{\left(-1,5\right)^2+\left(-3\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+BC+AC=1,5+3\sqrt{2}+\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)
Xét \(\Delta\)ABC có
\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{18+11,25-2,25}{2\cdot3\sqrt{2}\cdot\dfrac{3\sqrt{5}}{2}}=\dfrac{27}{9\sqrt{10}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot3\sqrt{2}\cdot\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{10}}=\dfrac{9}{4}\)
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH^2=4\cdot9=36\)
=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
b: Xét (O) có
ΔAEH nội tiếp
AH là đường kính
Do đó; ΔAEH vuông tại E
=>HE\(\perp\)AE tại E
=>HE\(\perp\)AB tại E
Xét (O) có
ΔAFH nội tiếp
AH là đường kính
Do đó; ΔAFH vuông tại F
=>HF\(\perp\)FA tại F
=>HF\(\perp\)AC tại F
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEHF là hình chữ nhật
c: Ta có: ΔHEB vuông tại E
mà EM là đường trung tuyến
nên EM=HM
=>\(\widehat{MHE}=\widehat{MEH}\)
mà \(\widehat{MHE}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị, HE//AC)
nên \(\widehat{MEH}=\widehat{ACB}\)
Ta có: AEHF là hình chữ nhật
=>\(\widehat{FEH}=\widehat{FAH}\)
mà \(\widehat{FAH}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HCA}\right)\)
nên \(\widehat{FEH}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{MEF}=\widehat{MEH}+\widehat{FEH}\)
\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
Vì AEHF là hình chữ nhật
nên AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH và EF
=>EF là đường kính của (O)
Xét (O) có
EF là đường kính
EM\(\perp\)EF tại E
=>EM là tiếp tuyến của (O)
Bài 1
1)\(K+H_2O\xrightarrow[]{}KOH\)(phản ứng hoá hợp)
3)\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\)(phản ứng thế)
4)\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^0}2Fe_2O_3\)(phản ứng hoá hợp)
5)\(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CuO\)(phản ứng hoá hợp)
6)\(Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaOH+H_2\)(phản ứng thế)
7)\(P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)(phản ứng hoá hợp)
8)\(SO_3+H_2O\xrightarrow[]{}H_2SO_4\)(phản ứng hoá hợp)
9)\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\)(phản ứng hoá hợp)
10)\(Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)(phản ứng thế)
.....
1. Dành nhiều thời gian trò chuyện cùng nhau
2. Ăn tối chung
3. Cùng nhau làm việc nhà
5. Cha mẹ biết lắng nghe ý kiến con cái
4. Lên kế hoạch đi chơi khi có thể
6. Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau
7. Tạo sự đồng thuận giữa cha mẹ và con cái
8. Giúp đỡ, chia sẻ mọi khó khăn trong cuộc sống cùng nhau
....