Để đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam chất hữu cơ X phải dùng hết 8,4 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 6,3 gam H2O và 7,84 gam lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
,nO2 = 0,1875 mol
Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O
=> mCO2 + mN2 = 7,3g
Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol
=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol
Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol
=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1
Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N
Đáp án C
Ta có mBình tăng = mCO2 + mH2O = 13,3 gam.
Với nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol ||⇒ nH2O = 0,25 mol.
Nhận thấy nC ÷ nH = 0,2 ÷ (0,25×2) = 2 ÷ 5
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
Đặt số mol C O 2 là a, số mol N2 là b, ta có :
Khối lượng C: 0,150 x 12,0 = 1,80 (g).
Khối lượng H:
Khối lượng N: 0,0250 x 28,0 = 0,700 (g).
Khối lượng O: 4,48 - 1,80 - 0,35 - 0,700 = 1,60 (g).
Chất A có dạng C x H y N z O t
x : y ; z : t = 0,15 : 0,35 : 0,05 : 0,10 = 3 : 7 : 1 : 2
Công thức đơn giản nhất của A là C 3 H 7 N O 2
\(n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\)
Gọi: nCO2 = nH2O = a (mol)
Ta có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ 9,4 + 0,7.32 = 44a +18a ⇒ a =
Đến đây thì ra số mol hơi xấu, bạn xem lại đề nhé.
n O 2 = 11,2/32 = 0,35 mol
n C O 2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ n C = 0,2 mol
n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol
⇒ n H = 2.0,3 = 0,6 mol
Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.
Gọi CTTQ của A là C x H y , khi đó ta có:
Vậy CTĐGN của A là C H 3 n
⇒ n = 30/15 = 2
Vậy A là C 2 H 6 .
⇒ Chọn A.
= 0,35 + 0,75 = 1,1 mol.
→ x = 1,1.18 = 19,8 gam.
- Chọn đáp án D.
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mH2O + mCO2 + mN2.
⇒ 44nCO2 + 28nN2 = 8,9 + 0,375.32 - 6,3 = 14,6 (1)
Mà: \(n_{CO_2}+n_{N_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)=n_C\\n_{N_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Đốt cháy X thu CO2, H2O và N2 → X chứa C, H, N, có thể có O.
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,35.2=0,7\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH + mN = 0,3.12 + 0,7.1 + 0,1.14 = 5,7 (g) < 8,9 (g)
Vậy: X chứa C, H, O và N.
⇒ mO = 8,9 - 5,7 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOzNt.
\(\Rightarrow x:y:z:t=0,3:0,7:0,2:0,1=3:7:2:1\)
Vậy: CTĐGN của X là C3H7O2N.