Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ trong các tình huống sau theo gợi ý:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.
Em cần nghe những lời góp ý và chia sẻ với thái độ vui vẻ, tích cực không nên cau có hay khó chịu trước những nhận xét của gia đình.
- Em chia sẻ những tình huống từ thực tế gia đình.
- Em sao nhãng học hành được bố mẹ nhắc nhở, em lắng nghe ý kiến góp ý của bố mẹ và chú tâm hơn vào học tập.
Tình huống nóng giận.
Thời gian diễn ra: Vào dịp Tết âm lịch năm vừa rồi.
Nội dung tình huống: Có một người họ bế bé mèo của em xong ném bụp xuống đất.
Điều làm em tức giận: Họ không biết yêu thương động vật, một vấn nạn cho xã hội.
Biểu hiện khi em tức giận: Người nóng lên, cáu gắt, liếc trợn mắt, chì chiết người kia.
Việc em đã làm giảm cơn tức giận: Nắm chặt bàn tay để xiết lực kìm nén lại để giảm bực tức.
Vấn đề em lo lắng: Cô giáo phát bài kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí ra, các bạn xung quanh đều được 9 và 10 còn em chỉ được 4.
Thời điểm em bắt đầu lo lắng: Khi nhìn thấy điểm 4 của mình.
Nguyên nhân làm em lo lắng: Do em sợ bị mẹ la.
Biểu hiện khi lo lắng: Mắt chao đảo, cảm giác muốn khóc, cảm xúc tối sầm lại, suy nghĩ nhiều điều.
Việc em đã làm để giảm lo lắng: Em còn 1 bài kiểm tra điểm tốt, đưa 2 bài ra thì mẹ có lẽ sẽ đỡ nóng giận hơn.
- Tình huống 1:
+ Chào hỏi lễ phép
+ Mở cửa mời khách vào nhà
+ Rót trà mời khách.
+ Hỏi thăm tình hình các bác dưới quê.
+ Liên hệ bố mẹ về
- Tình huống 2:
+ Hỏi thăm thầy cô.
+ Hỏi thăm bạn bè
+ Tra trên mạng
+ Hỏi anh chị em.
Tình huống 1:
- Em sắm vai: Hảo và mẹ Hảo.
- Khi nghe ý kiến của mẹ, Hảo lắng nghe và nhận thấy hành vi của mình mải mê chơi game là chưa tốt. Hảo cần xin lỗi mẹ và chỉ chơi game khi đã hoàn thành công việc.
Tình huống 2:
- Em phân vai và đóng vai: Hương và bố mẹ.
- Trước thái độ của bố mẹ Hương nên bình tĩnh lắng nghe và đưa ra ý kiến của bản thân “Làm công an là ước mơ của con, công an có nhiều vị trí phù hợp với con gái.” Hương không nên tỏ ra khó chịu mà cần tâm sự và nói chuyện để bố mẹ hiểu mình hơn.
Tham khảo
Học sinh tự đóng vai theo cách xử lí tình huống sau
Tình huống 1: H đồng ý với bố tiếp tục học với thầy
Tình huống 2: M chân thành xin lỗi mẹ, hứa sẽ tập trung học hành.
Tình huống 3: M đồng ý với anh và dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
- Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
- Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
- Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.
- Học sinh thực hành hai tình huống 1, 2 chú ý phân công các vai phù hợp về ngôn ngữ, hành động.
Tình huống 1: B xin lỗi mẹ và trình bày về việc sai hẹn: Con xin lỗi mẹ vì mải chơi làm sai hẹn với mẹ.
Tình huống 2: N trình bày với bố về sự việc ở lớp với thái độ lễ phép.
- Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ là điều cần thiết và quan trọng để tạo mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình.