cho tam giác đều ABC có cạnh là a . tính diện tích tam giác ABC theo a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H a
Kẻ đường cao AH
▲ABC đều có : AB=AC=BC(=a) ; góc B=góc C
Xét ▲vuông AHB và ▲vuông AHC có:
AB=AC
Góc B= góc C
=> ▲vuông AHB= ▲vuông AHC (ch-gn)
=> BH=CH ( 2 cạnh tương ứng)
Mà BH+CH=BC=a
Vậy BH=CH= 1/2.a
Xét ▲vuông AHB có:
AH2+BH2=AB2=BC2
AH2+ (1/2.a)2=a2
AH2+1/4.a2 =a2
AH2 =3/4.a2
=> AH = BC. căn3/2= a căn3/2 (tính chất riêng của tam giác đều)
=> S(ABC)= 1/2. AH.BC= a^2.căn3/4 (đvS)
Áp dụng công thức Heron:
`p=(a+b+c)/2=(10+10+10)/2=15`
`=> S=\sqrt(p(p-a)(p-b)(p-c)) = \sqrt(15(15-10)^3) = 25\sqrt3`
a/ Theo tính chất đường phân giác trong tam giác: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy ta có
\(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{m}{n}\)
Hai tam giác ABD và tam giác ACD có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên
\(\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta ACD}}=\frac{BD}{CD}=\frac{m}{n}\)
b/ Ta có
\(\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta ACD}}=\frac{m}{n}\Rightarrow\frac{S_{\Delta ABD}}{m}=\frac{S_{\Delta ACD}}{n}=\frac{S_{\Delta ABD}+S_{\Delta ACD}}{m+n}=\frac{S_{\Delta ABC}}{m+n}=\frac{s}{m+n}\)
\(\Rightarrow S_{\Delta ABD}=\frac{sm}{m+n}\)
Xét hai tam giác ABM và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên
\(\frac{S_{\Delta ABM}}{S_{\Delta ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{\Delta ABM}=\frac{S_{\Delta ABC}}{2}=\frac{s}{2}\)
Mà \(S_{\Delta ADM}=S_{\Delta ABM}-S_{\Delta ABD}=\frac{s}{2}-\frac{sm}{m+n}\)
Gọi M là trung điểm của BC, ta có:
AM = MB = 1/2 BC = a (tính chất tam giác vuông)
Suy ra MA = MB = AB = a
Suy ra ∆ AMB đều ⇒ ∠ (ABC) = 60 0
Mặt khác: ∠ (ABC) + ∠ (ACB) = 90 0 (tính chất tam giác vuông)
Suy ra: ∠ (ACB) = 90 0 - ∠ (ABC) = 90 0 – 60 0 = 30 0
Trong tam giác vuông ABC, theo Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2
⇒ A C 2 = B C 2 - A B 2 = 4 a 2 - a 2 = 3 a 2 ⇒ AC = a 3
Vậy S A B C = 1/2 .AB.AC
= 1 2 a . a 3 = a 2 3 2 ( đ v d t )
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài ta có thể suy ra tổng S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với công bội
q = 1 4 ⇒ S = S 1 1 − q = a 3 3 4 . 1 4 1 − 1 4 = a 2 3 12
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài ta có thể suy ra tổng S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q = 1 4 ⇒ S = S 1 1 − q = a 3 3 4 . 1 4 1 − 1 4 = a 2 3 12
ABC đều nên đường cao của nó là trung tuyến cạnh đối diện nên đường cao là a:2 đáy là a diên tích tính theo công thức
từ A kẻ AH vuông góc với BC TA CÓ \(AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow Sabc=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1.a\sqrt{3}}{2.2}a=a^2\frac{\sqrt{3}}{4}\)