Đặc điểm môi trường sống động vật sống ở nước mặn , nước ngọt , nước lợ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1 :
- Mắt không có mi mắt
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp;
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng
(em k cop mạng đâu cô 😣 )
1 .
Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước là:
− Đặc điểm cấu tạo bên ngoài:
+ Bơi bằng vây
+ Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước
+ Mắt không có mi
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
+ Các vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
+ Hô hấp bằng mang
+ Động vật hằng nhiệt
− Đặc điểm cấu tạo bên trong:
+ Có 1 vòng tuần hoàn
+ Tim có 2 ngăn
+ Thụ tinh ngoài
2 . tham khảo:
Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê...
Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng....
5. Cá chép sống trong môi trường
A. Nước ngọt B. Nước lợ C. Nước mặn D. Cả A, B và C
6. Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm
A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi
B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.
C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng
D. Cả A, B và C
7. Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng
A. Để tạo nhiều cá con B. Vì thụ tinh ngoài
C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng D. Vì các trúng thường bị hỏng.
8. Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân
B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy
C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói
D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân
9. Vây lưng và vây hậu môn có vai trò
A. Giữ thăng bằng cho cá B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới
C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi
10. Tim cá bơm máu giàu CO2 vào
A. Động mạch mang B. Động mạch lưng C. Các mao mạch D. Tĩnh mạch
11. Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn
A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn
C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn
12. Các giác quan quan trọng ở cá là
A. Đuôi và cơ quan đường bên B. Mắt và hai đôi râu
C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên
13. Các lớp cá gồm
A. Lớp cá sụn và lớp cá xương B. Lớp cá sụn và lớp cá chép
C. Lớp cá xương và lớp cá chép D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép
14. Môi trường sống của cá sụn là
A. Nước mặn và nước ngọt B. Nước lợ và nước mặn
C. Nước ngọt và nước lợ D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt
15. Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào
A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh
B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng
C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
D. Cả A, B và C
16. Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn
A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít
B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác
C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng
D. Cả A, B và C.
5. Cá chép sống trong môi trường
A. Nước ngọt B. Nước lợ C. Nước mặn D. Cả A, B và C
6. Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm
A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi
B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.
C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng
D. Cả A, B và C
7. Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng
A. Để tạo nhiều cá con B. Vì thụ tinh ngoài
C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng D. Vì các trúng thường bị hỏng.
8. Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân
B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy
C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói
D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân
9. Vây lưng và vây hậu môn có vai trò
A. Giữ thăng bằng cho cá B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới
C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi
10. Tim cá bơm máu giàu CO2 vào
A. Động mạch mang B. Động mạch lưng C. Các mao mạch D. Tĩnh mạch
11. Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn
A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn
C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn
12. Các giác quan quan trọng ở cá là
A. Đuôi và cơ quan đường bên B. Mắt và hai đôi râu
C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên
13. Các lớp cá gồm
A. Lớp cá sụn và lớp cá xương B. Lớp cá sụn và lớp cá chép
C. Lớp cá xương và lớp cá chép D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép
14. Môi trường sống của cá sụn là
A. Nước mặn và nước ngọt B. Nước lợ và nước mặn
C. Nước ngọt và nước lợ D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt
15. Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào
A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh
B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng
C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
D. Cả A, B và C
16. Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn
A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít
B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác
C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng
D. Cả A, B và C.
Câu 18. Sá sùng sống trong môi trường
A. nước ngọt. B. nước mặn. C. nước lợ. D. đất ẩm.
Câu 19. Giun đốt có khoảng trên
A. 9000 loài. B. 10000 loài. C. 11000 loài. D. 12000 loài.
Câu 20: Loài nào KHÔNG sống tự do
A. Giun đất B. Sa sùng C. Rươi D. Vắt
Cái này tham khảo nha!
Đặc điểm thích nghi của hệ động vật, thực vật ở các hệ sinh thái nước đứng và nước chảy với điều kiện môi trường sống:
- Hệ sinh thái nước đứng:
+ Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.
+ Vùng nước sâu vừa có các sinh vật phù du có cấu tạo thích nghi cho phép chúng nổi tự do trong nước.
+ Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.
- Hệ sinh thái nước chảy:
+ Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.
+ Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.
| Hệ sinh thái nước đứng | Hệ sinh thái nước chảy |
Hệ động vật | Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng. | Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi. |
Hệ thực vật | Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ. | Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước. |
Câu 1 :Động vật có xương sống có đặc điểm là :
- Là động vật
- có xương sống chạy dọc cơ thể
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )
Câu 2 :- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng