K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng đặc dụng

(Có qua #Tham khảo)

-Địa hình:  Địa hình tỉnh Đắk Lắk có sự xen kẽ giữa các địa hình thung lũng, cao nguyên xen giữa núi cao và núi cao trung bình, có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc, độ cao trung bình từ 500 – 800m so với mặt nước biển. Ở giữa là cao nguyên rộng lớn trải dài từ Bắc xuống Nam trên 90km và từ Đông sang Tây khoảng 70km, bề mặt có dạng đồi lượn sóng, độ dốc từ 3 – 80, độ cao trung bình 450 - 500 m, diện tích khoảng 371 km², chiếm 28,4% diện tích toàn tỉnh, phần lớn diện tích cao nguyên này là đất đỏ bazan  màu mỡ.

-Dạng địa hình đó có ý nghĩa với phát triển nông nghiệp: Nhóm đất đỏ có diện tích 324.679 ha chiếm 24,81% diện tích tự nhiên, phần lớn nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su .....công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và một số cây lâu năm khác. Đây là điều kiện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng ở Đắk Lắk.

29 tháng 7 2019

Đáp án B

Cho e hỏi mấy câu này ạ! Câu 1. Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải làA. nhiều quốc gia có thành thị.                                               B. mỗi thành thị là một quốc gia.C. nền kinh tế phát triển ở thành thị.                                     D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.Câu 2. Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta có ý nghĩ gì? A. Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo...
Đọc tiếp

Cho e hỏi mấy câu này ạ! 

Câu 1. Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải là

A. nhiều quốc gia có thành thị.                                               B. mỗi thành thị là một quốc gia.

C. nền kinh tế phát triển ở thành thị.                                     D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.

Câu 2. Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta có ý nghĩ gì?

A. Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo Ấn Độ.                          B. Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa trong nhân dân.

C. Tạo điều kiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.           

D. Tạo điều kiện truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài.

Câu 3. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội cổ đại phương Tây là mâu thuẫn giữa

A. nông dân với địa chủ.                                              B. giai cấp bị trị với giai cấp thống trị.

C. nô lệ với chủ nô.                                                      D. nông dân với quí tộc.

Câu 4. Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?

A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.                                    B. Không có đồng bằng.

C. Địa hình bị chia cắt, nhiều núi và cao nguyên.       D. Không có những con sông lớn.

Câu 5. Những nhà nước đầu tiên ở Ấn Độ được hình thành ở ven

A . Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.                                       B. Sông Ấn và sông Hằng.

C . Sông Ti-gro và sông Ơ-phơ-rat                                                     D. Sông Nin

Câu 6. Nguyên nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là

A. Nhu cầu trị thủy và chống xâm lược.                    B. Nhu cầu xây dựng công trình thủy lợi.

C. Nhu cầu phát triển kinh tế.                                    D. Nhu cầu xây dựng các công trình, lăng tẩm lớn.

Câu 7. Nước nào sớm có hiểu biết chính xác về Trái Đất và Hệ Mặt trời? Nhờ đâu?

A. Rô-ma. Nhờ canh tách nông nghiệp.                                 B. Hi Lạp. Nhờ đi biển.

C. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc.                          D. Ba Tư. Nhờ khoa học - kỹ thuật phát triển.

Câu 8. Những tiến bộ trong cách tính lịch của người phương Tây so với phương Đông xuất phát từ

A. cách tính lịch âm dưa theo mùa trăng.                               B. thực tiễn sản xuất đềể đúc, rút kinh nghiệm.

C. Sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.

D. Cách tính lịch dương dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất

Câu 9. Ngành kinh tế phát triển mạnh ở Hi-lạp và Rô-ma cổ đại là

A . nông nghiệp, ngoại thương                                   B. hàng hải, thương mại.

C .chăn nuôi, trồng trọt                                               D. nông nghiệp, thủ công nghiệp.

0
13 tháng 8 2022

- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp. 

- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.

- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.

- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.

- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk  là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. 

23 tháng 5 2017

Đáp án: B

Giải thích: Hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng đặc dụng.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Ý nghĩa khi xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia trong việc bảo vệ quần thể sinh vật: Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia giúp bảo tồn môi trường sống tự nhiên của quần thể sinh vật, bảo vệ các quần thể sinh vật khỏi sự đe dọa bởi các hoạt động của con người.