Bài 3. Cho ABC vuông tại A. Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ± BC (E = BC).
a) Chứng minh DA=DE.
b) Chứng minh BD là trung trực của đoạn thăng AE.
c) ED cắt AB tại F. Chứng minh AADF = AEDC rồi suy ra DF>DE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : BC2 = 102 = 100
AC2 +AB2 =62 + 82 =36 +64 = 100
BC2 =AC2 + AB2
suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý pytago đảo )
a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(cmt)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)
mà DC>DE(ΔDEC vuông tại E)
nên DF>DE
a, AB = 6 => AB^2 = 6^2 = 36
AC = 8 => AC^2 = 8^2 = 64
=> AB^2 + AC^2 = 36 + 64 = 100
BC = 10 => BC^2 = 10^2 = 100
=> BC^2 = AB^2 + AC^2
=> tam giác ABC vuông tại A (định lí PTG đảo)
a, Ta có \(BC^2=AB^2+AC^2\Leftrightarrow25=9+16\)( luôn đúng )
Vậy tam giác ABC vuông tại A(pytago đảo)
b, Xét tam giác BAD và tam giác BED có
^ABD = ^EBD ; BD _ chung
Vậy tam giác BAD = tam giác BED ( ch-gn)
=> DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )
c, Xét tam giác ADF và tam giác EDC có
DA = DE ; ^ADF = ^EDC ( đối đỉnh )
Vậy tam giác ADF = tam giác EDC ( ch-cgv)
=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng )
mà DC > DE ( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông tam giác DEC vuông tại E )
=> DF > DE
a: XétΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b:Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
,
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b; BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
góc ADF=góc EDC
=>ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC
mà DC>DE
nên DF>DE