K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B- HIĐROCACBON KHÔNG NO NHẬN BIẾT Câu 27: Công thức chung của anken là A. CnH2n + 1 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2)​C. CnH2n+2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 1) Câu 28: Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng​ B. Phản ứng tách​C. Phản ứng thế​ D. Phản ứng đốt cháy. Câu 29: Anken là hiđro cacbon có : A. Công thức chung CnH2n+2. ​B. một liên kết pi. C....
Đọc tiếp

B- HIĐROCACBON KHÔNG NO NHẬN BIẾT Câu 27: Công thức chung của anken là A. CnH2n + 1 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2)​C. CnH2n+2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 1) Câu 28: Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng​ B. Phản ứng tách​C. Phản ứng thế​ D. Phản ứng đốt cháy. Câu 29: Anken là hiđro cacbon có : A. Công thức chung CnH2n+2. ​B. một liên kết pi. C. một liên kết đôi,mạch hở. ​D. một liên kết ba,mạch hở Câu 30: Sản phẩm của phản ứng oxi hóa hoàn toàn( cháy) một anken là: A. CO2. B. H2O. C. CO2, H2O. ​D. C, CO2. Câu 31: Polietilen hay nhựa P.E là chất có công thức nào cho sau đây? A. CH2=CH2 B. (-CH2=CH2-)n C. (CH2=CH2)n D. (-CH2-CH2-)n Câu 32: Công thức chung của ankađien là: A.CnH2n + 2 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n-2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 3) Câu 33: Khi đốt cháy anken thì thu được khí CO2 và H2O với tỷ lệ số mol là: A. Số mol CO2 = Số mol H2O​B. Số mol CO2 > Số mol H2O C. Số mol CO2 < Số mol H2O​D. Tùy vào tỷ lệ số mol phản ứng Câu 34: Công thức chung của ankin là A. CnH2n + 2 (n ≥ 1) B. CnH2n-2 (n ≥ 2) C. CnH2n+2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 1) Câu 35: Ankin có những loại đồng phân nào? A. Đồng phân hình học​B. Đồng phân cấu tạo và vị trí liên kết ba C. Đồng phân vị trí liên kết bA.​D. Đồng phân cấu tạo mạch cacbon. Câu 36: Phản ứng đặc trưng của ankin là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng​ B. Phản ứng tách​C. Phản ứng thế​ D. Phản ứng đốt cháy. Câu 37: Tìm câu trả lời đúng khi nói về ankin. A. Ankin là hiđro cacbon không no có mạch vòng. B. Ankin là hiđro cacbon không no có mạch hở có một liên kết bA. C. Ankin là hiđro cacbon không nomạch hở có 2 liên kết đôi. D. Trong phân tử ankin có một liên kết pi. Câu 38: Công thức cấu tạo thu gọn của axetilen là công thưc nào cho sau đây? A. CH3-C≡ CH B. HC≡ CH C. CH3-C≡ C-CH3 D. H C= CH Câu 39: Axetilen dùng để hàn cắt kim loại vì lý do nào sau đây? A. Axetilen cháy trong oxi tỏa nhiệt rất lớn.​B. Axetilen có phản ứng thế ion kim loại. C. Axetilen có thể sản xuất từ đất đèn.​D. Axetilen có khả năng tác dụng với nhiều kim loại. Câu 40: Chất nào sau đây dùng để sản xuất nhựa P.V.C ( poli vinylclorua) A. Vinyl axetilen B.Vinyl benzen​C. Vinyl clorua D. Vinyl xianua Câu 41: Khi đốt cháy ankin thì thu được khí CO2 và H2O với tỷ lệ số mol là: A. Số mol CO2 = Số mol H2O​B. Số mol CO2 > Số mol H2O C. Số mol CO2 < Số mol H2O​D. Tùy vào tỷ lệ số mol phản ứng Câu 42: Công thức cấu tạo thu gọn của propilen là công thưc nào cho sau đây? A. CH3-C≡ CH B. CH3 -CH=CH2 C. CH3-CH=CH-CH3 D. H2C= CH2 THÔNG HIỂU Câu 43: Tên thay thế của anken có CTCT : CH3- CH2-CH=CH2 là: A. But-1-en B. But-3-en C. Buten D. 1- Buten Câu 44: But-2-en có công thức cấu tạo là: A. CH2= CH-CH2-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH=CH(CH3)- CH3 D. CH2 = C(CH3)- CH3 Câu 45: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop ,trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào nối đôi của anken thì phần mang điện dương cộng vào A. cacbon bậc cao hơn​B. cacbon bậc thấp hơn C. cacbon mang nối đôi ,bậc thấp hơn​D. cacbon mang nối đôi ,có ít H hơn Câu 46: Trong phòng thí nghiệm ,etilen thường được điều chế bằng cách : A. tách hiđro từ ankan​B. crăckinh ankan​C. tách nước từ ancol​D. Nhiệt phân metan Câu 47: Để làm sạch metan có lẫn etilen ta cho hổn hợp qua : A. khí hiđrocó Ni ,t0. B. dung dịch Brom.​C. dung dịchAgNO3/NH3. D. khí hiđroclo rua. Câu 48: Sản phẩm trùng hợp etilen là : A. -[CH2=CH2]n- B. -n(CH2-CH(CH3))-​C. (-CH2-CH2-)n D. n[-CH2-CH2-] Câu 49: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3- CH2-C≡ CH. Tên của X là A. But-2-in. B. But-3-in.​C. But-1-in. D. Butin Câu 50: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồnng phân ? A. 1​ B. 2​ C. 3​ D. 4 Câu 51: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây? A. dd brom dư.​ B. dd KMnO4 dư.​C. dd AgNO3 /NH3 dư ​ D. NaOH dư Câu 52: Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây C2H2 ® X ® C2H5OH. Vậy X là chất nào cho sau đây? A. C4H4, B. C2H4 C. C2H3Cl D. C3H6​ Câu 53: Phản ứng cộng H2O vào axetilen thu được sản phẩm là: A. CH2=CH-OH B. CH3-CH2-OH​ C. CH3-CH=O D. CH3-O-CH3 Câu 54: Cho các chất sau: CH4, CH2 = CH2, CH≡CH và CH3-C≡C- CH3.Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.​B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. C. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.​ D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4. Câu 55:Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3​X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là: A. CH3-CAg≡CAg ​ B. CH3-C≡CAg ​C. AgCH2-C≡CAg ​D. Ag-C≡CAg VẬN DỤNG THẤP Câu 56: Một anken có tỷ khối hơi so với H2 là 21. Vậy công thức của anken đó là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 57:Để làm mất màu hoàn toàn một dung dịch chứa 32 gam Br2 người ta phải dùng V lít C2H4 ở đktc. Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 58:Đốt cháy hoàn toàn một 3,36 lít anken X ở đktc thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc. Vậy CTPT của X là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 59:Dẫn 2,24 lít khí C2H2 qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là: A. 24 gam B. 42 gam C. 24,4 gam D. 42.4 gam VẬN DỤNG CAO Câu 61:Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nướC. Giá trị của b là​ A. 92,4 lít. ​ B. 94,2 lít. ​ C. 80,64 lít. ​ D. 24,9 lít.

0
1: Phân tử C3H6 , mạch hở có A. 8 lk và 1 lk    B. 7 lk và 1 lk    C. 8 lk và 2 lk         D. 6 lk và 2 lk 2: Anken là hiđrocacbon A. có liên kết đôi     B. có CTPT là CnH2n   C.  không no, có CTPT là CnH2n     D. có CTPT là CnH2n-23: Nhận xét nào sau đây là đúng ?A. hiđrocacbon có CTPT là CnH2n là anken        B.  hiđrocacbon có một liên kết đôi trong phân tử là anken C. Anken có công thức chung là CnH2n(n2)    D. Anken và Xicloankan đều có công thức là...
Đọc tiếp

1: Phân tử C3H6 , mạch hở có 

A. 8 lk và 1 lk    B. 7 lk và 1 lk    C. 8 lk và 2 lk         D. 6 lk và 2 lk

2: Anken là hiđrocacbon 

A. có liên kết đôi     B. có CTPT là CnH2n   C.  không no, có CTPT là CnH2n     D. có CTPT là CnH2n-2

3: Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. hiđrocacbon có CTPT là CnH2n là anken        B.  hiđrocacbon có một liên kết đôi trong phân tử là anken 

C. Anken có công thức chung là CnH2n(n2)    D. Anken và Xicloankan đều có công thức là CnH2n(n2)

4: Tổng số đồng phân anken của C4H8 là   A. 3.        B. 6.        C. 4.        D. 5.

5: Hợp chất của CTPT C5H10 mạch hở (anken) có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?    A. 4.    B. 6.    C. 5.    D. 7.

6: Chất nào dưới đây có đồng phân hình học dạng cis-trans?

A. Iso butylen        B. 2-metylpent-2-en    C. But-2-en    D. Propylen

7: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isopentan.        B. 3-metylbut-2-en.        C. 2-metylbut-2-en.        D. 2-etylbut-2-en.

8: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isopent-2-en.        B. 3-metylbut-2-en.        C. isopent-2-en.        D. 2-etylbut-2-en.

9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan.        B. 3-metylpent-3-en.        C. 3-metylpent-2-en.        D. 2-etylbut-2-en.

10: Cho anken sau, tên gọi của anken đó là: 

A. 3-etyl-5,5-đimetylhex-3-en          B. 3-etyl-5,5-đimetylhex-2-en  

C. 2,2-đimetyl-5-etylhex-4-en          D. 4-đimetyl-2,2-đimetylhex-4-en

3
24 tháng 2 2021

giải giúp mình với , mình đang cần gấp ạ

24 tháng 2 2021

1.A

2.B

3.C

 

1: Phân tử C3H6 , mạch hở có A. 8 lk và 1 lk    B. 7 lk và 1 lk    C. 8 lk và 2 lk         D. 6 lk và 2 lk 2: Anken là hiđrocacbon A. có liên kết đôi     B. có CTPT là CnH2n   C.  không no, có CTPT là CnH2n     D. có CTPT là CnH2n-23: Nhận xét nào sau đây là đúng ?A. hiđrocacbon có CTPT là CnH2n là anken        B.  hiđrocacbon có một liên kết đôi trong phân tử là anken C. Anken có công thức chung là CnH2n(n2)    D. Anken và Xicloankan đều có công thức là...
Đọc tiếp

1: Phân tử C3H6 , mạch hở có 

A. 8 lk và 1 lk    B. 7 lk và 1 lk    C. 8 lk và 2 lk         D. 6 lk và 2 lk

2: Anken là hiđrocacbon 

A. có liên kết đôi     B. có CTPT là CnH2n   C.  không no, có CTPT là CnH2n     D. có CTPT là CnH2n-2

3: Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. hiđrocacbon có CTPT là CnH2n là anken        B.  hiđrocacbon có một liên kết đôi trong phân tử là anken 

C. Anken có công thức chung là CnH2n(n2)    D. Anken và Xicloankan đều có công thức là CnH2n(n2)

4: Tổng số đồng phân anken của C4H8 là   A. 3.        B. 6.        C. 4.        D. 5.

5: Hợp chất của CTPT C5H10 mạch hở (anken) có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?    A. 4.    B. 6.    C. 5.    D. 7.

6: Chất nào dưới đây có đồng phân hình học dạng cis-trans?

A. Iso butylen        B. 2-metylpent-2-en    C. But-2-en    D. Propylen

7: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isopentan.        B. 3-metylbut-2-en.        C. 2-metylbut-2-en.        D. 2-etylbut-2-en.

8: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isopent-2-en.        B. 3-metylbut-2-en.        C. isopent-2-en.        D. 2-etylbut-2-en.

9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan.        B. 3-metylpent-3-en.        C. 3-metylpent-2-en.        D. 2-etylbut-2-en.

10: Cho anken sau, tên gọi của anken đó là: 

A. 3-etyl-5,5-đimetylhex-3-en          B. 3-etyl-5,5-đimetylhex-2-en  

C. 2,2-đimetyl-5-etylhex-4-en          D. 4-đimetyl-2,2-đimetylhex-4-en

 

11:  Anken hoạt động hóa học hơn ankan là vì :

A. anken có liên kết kém bền         B. anken dễ tham gia phản ứng cộng

C. anken dễ tham gia phản ứng trùng hợp    D. ankan và anken đều có tính no. 

12: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?

A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.    B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

C. Phản ứng trùng hợp của anken.            D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

13: Khi cho But -1-en  phản ứng với dd HBr  thì tạo sản phẩm chính là

A.    CH3-CH2-CHBr-CH2Br                    B. CH3-CH2-CHBr-CH3 

C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br                        D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.

14: Anken nào sau đây khi phản ứng với nước (có axit làm xúc tác) cho một sản phẩm ancol duy nhất ?

A. CH2=C(CH3)2    B. CH3-CH=CH-CH3    C. CH2=CH-CH2-CH3        D. CH2=CH-CH3 

15: Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Tên của X là?

A. But-1en.        B. But-2-en.        C. 2-metylpropen.        D. isobuten.

16: Bằng phương pháp nào để tách được metan có lẫn propen  ? 

A.Cho qua dung dịch nước brom.      B.Cho phản ứng trùng hợp.  

C.Cho phản ứng với H2          D.Cho phản ứng với HCl.  

17: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây ?

A.Xiclopropan và etilen        B.Propilen và etilen 

C.Propan và etilen            D.Metan và xiclo hexan

18: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu dd nước brom?

A. CH4& C2H4.    B. C2H6& C3H6.        C. CH4, C3H8        D. C2H4& C3H6.    

19: Trùng hợp propen, sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?

A. (-CH2- CH2 -CH2-)n     B. (-CH3-CH2-CH2-)n     C. (-CH(CH3)-CH2-)n         D. (-CH3-CH3-)n 

20: Trùng hợp but-2-en , sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?

A. (-CH2- CH2 -CH2-CH2)n    B. (-CH3-CH-CH-CH3-)n     C. (-CH(CH3)-CH(CH3)-)n     D. (-CH(CH3)2-CH2-)n 

21: Oxi hoá etylen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.            C. K2CO3, H2O, MnO2.

B. C2H5OH, MnO2, KOH.            D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

22: Trong phản ứng cháy của anken sau: C5H10 +  O2 CO2  +  H2O. Hệ số cân bằng (số nguyên đơn giản nhất) các chất trong phản ứng lần lượt là :  A. 1, (15/2), 5, 5     B. 2, 15, 10,10        C. 2, 15, 5, 5        D. Kết quả khác 

23: Một chất hữu cơ X khi đốt cháy cho phương trình sau :  aX +  4,5 O2 3CO2  +  3H2O. X có CTPT là ? 

A.C3H8        B.C3H6        C.C4H10        D.C5H10  

24: Tách H2O từ  ancol propylic ở nhiệt độ trên 1700C có mặt H2SO4 đặc thu được sản phẩm 

A.CH3CH=CH2         B.CH3CH2CH=CH2    C. CH2 =CH2        D.(CH3)2C=CH2 

25: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro (tách H2) hợp chất 2-metyl butan. Số lượng anken khác nhau có thể thu được là

 A. 1            B. 3            C. 2            D. 4

 

1

Em tách ra ít câu hỏi ra 1 lần hỏi nha!

24 tháng 4 2019

Đáp án D

(III) sai vì axit no, đa chức có dạng là CnH2n + 2 - x(COOH)x

(V) sai vì axit đơn chức, no là CnH2nO2 (n ≥ 1)

Có 3 CTC đúng là (I), (II), (IV) → Chọn D.

22 tháng 8 2018

a) PTK= 12n+1.2n+1=14n+1

b) PTK=56x+16y

c) PTK=12n+2n=14n

d) ptk= 12n+1.2n+1.2=14n+2

e) ptk= 12n+1.2n-1.2=14n-2

g) ptk= 12x+y

3 tháng 8 2019

1. CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 ---> nCO2 + (n+1) H2O

2. CnH2n- 2 + (3n-1)/2O2 ---> nCO2 + (n-1) H2O

3.CnH2n-6 + (2n-3)/2O2 ---> nCO2 + (n-3) H2O

4. CnH2n + 3n/2O2 --> nCO2+ nH2O

Câu 1: 

+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.

+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).

+ Đặc điểm địa hình: – Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông - Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam, làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.

 Các dãy núi và vùng sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm

+ Cảnh quan: 

- Cảnh quan tự nhiên ở châu Á rất đa dạng: rừng lá kim, rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm.

- Cảnh quan tự nhiên phân hóa rất đa dạng.

+ Rừng lá kim (hay rừng tai-ga) có diện lích rất rộng, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và một phần ở Đông Xi-bia.

+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á và rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á là các loại rừng giàu bậc nhất thế giới. Trong rừng có nhiều loại gỗ tốt, nhiều động vật quý hiếm.

- Ngày nay, trừ rừng lá kim, đa số các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên đã bị con người khai phá, biến thành đất nông nghiệp, các khu dân cư và khu công nghiệp.

Câu 2: 

+Chiếm trên 60% dân số thế giới.

+Mật độ dân số cao 123ng/km2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,3%.

+Dân cư phân bố không đều, tập chung chủ yếu ở vùng ven biển, ven sông như: Việt Nam, Ấn Độ, phía đông Trung Quốc, ... do có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi.

Tình hình phát triển kinh tế, xã hội:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Kinh tế các nước khó khăn, kém phát triển.

- Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao

 

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon thể lỏng ở điều kiện thường: CnH2n+2, CmH2m và benzen. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,69 gam và bình (2) tăng 11,22 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng khí H2 dư (xúc tác Ni, to cao, áp suất cao) sau phản ứng thu được hỗn...
Đọc tiếp

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon thể lỏng ở điều kiện thường: CnH2n+2, CmH2m và benzen. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,69 gam và bình (2) tăng 11,22 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng khí H2 dư (xúc tác Ni, to cao, áp suất cao) sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm CnH2n+2, CmH2m+2 và xiclohexan có khối lượng (m + 0,15) gam.
1) Tính m.
2) Lập công thức phân tử của CnH2n+2 và CmH2m. Biết trong hỗn hợp X, số mol của benzen gấp đôi số mol của CnH2n+2.
3) Viết công thức cấu tạo thu gọn của CnH2n+2 (có mạch cacbon không phân nhánh) và CmH2m (mạch cacbon hở, không phân nhánh).
4) Viết phương trình hóa học dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn để biểu diễn sự chuyển đổi hóa học sau:CnH2n+2→Xiclohexan→Benzen→ Brombenzen

0